tuyendung
Tài xế mới
Người bên ngoài nhìn vào, bảo chúng tôi “ MAY MẮN “ khi được làm Tiếp Viên Hàng Không........Cũng đúng, chúng tôi được trao cho 1 cơ hội có nghề nghiệp tốt, thu nhập cao, cơ hội đi chơi đây đó nhiều, tiếp xúc với nhiều người..v..v..
Nhưng để tôi kể cho bạn nghe 1 ngày làm việc của chúng tôi nhé
- Chúng tôi phải có mặt tại cty trước tầm 1 tiếng đến 1 tiếng 15p tuỳ từng chuyến bay quốc nội hay quốc tế. Điều đó có nghĩa tôi phải đi trước đó ở nhà 30p + 30p trang điểm + 30p chuẩn bị vali . Tổng cộng tôi phải dành ra tầm 2h30 trước mỗi chuyến bay chỉ để thực hiện nhiệm vụ bay.
- Đối với các bạn ngành nghề khác, việc đi trễ là ko có vấn đề hoặc vấn đề rất nhỏ. Nhưng đối với TVHK, mặc dù tôi biết chuyến bay của tôi delay, nhưng tôi phải có mặt đúng giờ, ko được trễ dù chỉ 1p. 1p trễ đối với TVHK dẫn đến nhiều hệ luỵ : bị cắt bay, bị cắt lương, bị hoãn nâng bậc. Nếu đi trễ vài lần thì xác định tên tôi nằm trong “ black list “, và cơ hội nhận “ warning letter “ hay “ thank you letter “ là ko bao xa
- Sau 1 màn trao đổi thông tin chuyến bay, kiểm tra kiến thức an toàn bay như cô giáo kiểm tra bài đầu giờ, chúng tôi đi ra sân bay, bắt đầu hành trình nhiệm vụ. Nói đi ra sân bay, mng sẽ nghĩ cảnh tv ung dung kéo vali rất nhàn hạ. Nhưng ko phải chúng tôi muốn đi như thế nào là đi. Phải ngay hàng thẳng lối, phải có trước có sau..v..v
- Lên máy bay, chúng tôi có được vài phút kiểm tra các thiết bị an toàn bay. Phải đảm bảo đủ chuẩn như quy định. Nếu ktra sai ư? Việc đi xuống đất viết cái bảng tường trình + on ground vài ngày học lại là thường tình.
- Xong an toàn bay, lại quay cuồng với đống hàng hoá lương thực thực phẩm cho khách. Hnao đi chuyến bthg thì rất đỡ, hnao đi charter thì xác định quay cuồng vài vòng xe. Xong lại đi xem toilet sạch sẽ ko, cabin sạch ko, rồi trang điểm tí rồi lại đón khách.
- Thời gian boarding khách đv tv mà nói là khoảng thời gian cực nhất. Nào là hướng dẫn ghế, nào nhắc hành lý, điện thoại rồi sắp xếp lại hành lý trên hộc sao cho logic, gọn gàng, để tận dụng hết khoảng không. Đó là chưa kể phụ giúp 1 tay, 2 tay để hành lý khách lên trên. Với khách biết điều thì rất dễ, khách tự để, tv chỉ đỡ phụ hoẵ hướng dẫn thôi. Với khách ko biết điều, khách quăng hành lý to hơn trâu mọng trước mặt tv và phán “ để lên đi “. Tv có quyền từ chối ko? Có. Nhưng sau khi từ chối thì tv “ được “ gì? Nhẹ thì khách liếc ngang liếc dọc, chửi xéo chửi thẳng. Nặng thì viết cái thư complain về cty, mà quy ra là thái độ phục vụ. Mà trăm khách thì chắc hết 99 khách hất mặt lên trời sai khiến tv khuân vác rồi. Thêm nữa, dù cho phát thanh ra rả “ quý khách vui lòng tắt nguồn các thiết bị điện tử bao gồm cả điện thoại di động trên máy bay” thì 10 người hết 10 người ko tắt. Bạn nhắc, lí do lại được khách đưa ra “ để chế độ trên máy bay rồi”, hoặc “ đợi tí”. Có khách thì lúc tv đứng đó rất hợp tác, nhưng quay lưng đi lại tiếp tục xài. Bạn nghĩ chắc mấy khách nhà quê nên vậy. No no, hoàn toàn sai lầm. 99% khách nhà quê chưa biết gì rất hợp tác với tiếp viên. Và 99% khách biết tất cả, sang chảnh lại ko hợp tác với tv. Bạn ko tin? Bạn thử làm tv 1 ngày thôi bạn sẽ thấy.
- Rồi chưa kể khi chuyến bay delay vì 1 tỉ lí do gì đấy, khách lên máy bay, chả cần biết đầu đuôi ngọn ngành sẽ phăng phăng chửi chúng tôi “ cái lũ chúng mày “, “ tao tẩy chay hãng chúng mày “, “ đồ lũ ch*, lũ lợn “ vân vân và vân vân.. khi chúng tôi cười “ xin chào “ thì được nghe “ cười đéo làm gì mà cười “. Còn khi chúng tôi lỡ nhăn mặt “ mẹ làm gì mà mặt mày 1 đống “. Ăn ở sao cho vừa lòng ngừoi ???
- Từ lúc chúng tôi bước chân lên máy bay, đến khi khách cuối cùng lên máy bay, tổng cộng bao nhiêu đó công việc được gói trong khoảng 25-30p. Vậy bạn nghĩ chúng tôi có thời gian nghỉ ko? Ko hề có. Sau khi máy bay đóng cửa là chuỗi thời gian đi nhắc khách cái này nọ kia. Xong cất cánh.
- Cất cánh lên, chúng tôi lại tiếp tục “ chơi đồ hàng “ với mớ lương thực thực phẩm. Khách ăn xong, chúng tôi lại đi thu rác, thu rác xong lại dọn toilet. Xong hết định ngồi xuống ăn thì lại khách bấm đèn kêu. Thế là bữa cơm dang dở. Bạn nghĩ khách cần gì mới bấm đèn kêu ư? No no. Nhiều khi là “ e tắt dùm c cái quạt”. Vâng, cái quạt ngay tầm với tay đây ạ, nhưng khách ko muốn nhấc cái tay vàng ngọc lên. Hay “ con c nghịch “. Đến khi chuẩn bị hạ cánh thì lại tiếp tục thu rác, dọn toilet cho chuyến bay sau, và rồi nhắc khách. Bạn đừng bao h nghĩ chúng tôi nhắc khách 1 lần là ok r. Never, nhắc đi nhắc lại như hát như hò, mà nghe hay ko lại là chuyện của khách. Mặc dù liên quan trực tiếp đến an tìan của chính bản thân khách đó thôi.
Rồi nhiều khi đang ăn, khách kêu “ e ơi, toilet k có giấy”. Thế là bỏ hộp cơm ăn dở, vào thay giấy toilet, sẳn thấy toilet dơ, lại lúi cúi lau chùi. Bước ra, nhìn hộp cơm ko muốn ăn nữa.
Rồi chưa kể, máy bay như cái nhà trẻ di động. Khách cho các em chạy nhảy như ở công viên Hoàng Văn Thụ. Chúng tôi lại phải ra nhắc. Khách lại lý luận “ ui giời, trẻ con nó biết gì”. Ừ, k biết gì nhưng ko ai dạy thì sẽ hình thành 1 thế hệ phá huỷ đất nước thôi.
Trên chuyến bay, ngoài cái việc mà bưng bê phục vụ như các vị khách yêu quý đang thấy, chúng tôi còn là lao công, là bảo mẫu, là y tá..và kiêm luôn nhiệm vụ tìm đồ mất của cho các vị. Bên cạnh đó, trong suốt chuyến bay, thấy chúng tôi đi lên đi xuống máy bay hoài, đưngg vội chửi “ mie, chả cho t nghỉ ngơi “. Cái gì cũng có nguyên nhân mục đích hết ấy. Chúng tôi phải quan sát có gì bất thường ko, có khách nào cần hỗ trợ ko, có gì nguy hiểm đến máy bay k. Trong đầu tiếp viên từ lúc lên máy bay, đến khi rời khỏi máy bay bao h cũng là “ có gì nguy hiểm ko, nếu có trường hợp khẩn cấp, mình phải sơ tán hành khách như thế nào “... 1 đứa tiếp viên bé tí như chúng tôi đây nếu nguy hiểm xảy ra lại có thể sơ tán tới 50 thân thể ngọc ngà của quý vị đấy, quý vị tin ko?
- Hạ cánh xong, chào khách xuống, chúng tôi có đúng 1p để dọn tất cả văn hoá đặc sắc bãi rác bãi nôn khách để lại. Vâng, chính xác 1p. Sau đó lại tiếp tục board khách mới.
Đối với chuyến bay bình thường là như vậy. Nhưng chuyến bay delay, divert, giờ duty của chúng tôi bắt buộc phải extend thêm. Quy định chúng tôi ko được làm việc quá 11 tiếng 30p mỗi ngày. Nhưng trong trường hợp bắt buộc, chúng tôi có thể làm lên tới 13 tiếng. Đối với nhân viên văn phòng, bạn làm 8 tiếng. Bạn đc nghỉ trưa 1 tiếng rưỡi. Trong 1 tiếng rưỡi đó bạn được ăn uống, được thảnh thơi tám chuyện, lên mạng, được ngủ tí. Trong 8 tiếng làm việc, nếu bạn k thích làm cái này trước, bạn làm cái kia trước. Bạn có thể lang thang trên mạng coi này nọ kia. Bạn có thể đi qua chổ phòng này nọ 888. Hay bạn có thể tranh thủ đi ra ngoài mua chút gì ăn.
Với tiếp viên thì sao? 13 tiếng làm việc đúng nghĩa 13 tiếng làm việc. Ngủ ư? Nằm mơ. Ngủ đi rồi về đi lên giải trình trừ lương. Nghỉ ngơi ư? Tất cả công việc, giai đoạn đều theo quy trình. Thời gian nào làm cái gì được viết ra sách rồi, phải tuân theo, k có sự chọn lựa khác. Nhưng lương tv ko được tính 13 tiếng. Bạn bay mấy tiếng trên trời là chúng tôi được mấy tiếng lương. Còn lại dù cả trăm việc ấy, nhưng lương bằng 0.
Khi làm tv, chúng tôi bắt buộc phải biết giấu cảm xúc vào trong. Buồn vì mới cãi nhau với người yêu, hay cả đôi khi gia đình có người bệnh đang hấp hối, chúng tôi trước mặt khách vẫn phải trang điểm lộng lẫy, vẫn phải tươi cười. Bạn bệnh, bạn có thể nói sếp 1 tiếng và đi về. Chúng tôi bệnh? Phải làm theo đúng quy trình. Phải vào bệnh viện khám, phải đuaw đủ các thể loại giấy bác sĩ về thì mới được phép nghỉ. Còn chuyện thai sản ư? Một khi có thai, có nghĩa là chúng tôi phải ở nhà ngay lặp tức đến khi sinh con xong. Sau đó muốn bay lại? Xem lại nhan sắc, vóc dáng mình trước đã. Sau đó là chuỗi ngày training lại như 1 tiếp viên mới ngày đầu.
Cái chuyện mà nữa đêm dậy trang điểm đi bay hay đi bay tới 2,3h sáng về là chuyện rất rất bình thường với tv. Đến nỗi ban đầu khu nhà tôi ở ko biết tôi làm tv, cứ thấy tối tôi đi, sáng hôm sau tôi về, lại nghĩ tôi đi làm nghề gốc cây gốc bàng gì đấy.
Rồi chưa kể tv thì chắc 100% đều mắc những căn bệnh phổ biến như : thoái hoá cột sống, đau bao tử, giãn tĩnh mạch, viêm tai giữa, xoang, kinh nguyệt ko đều. Vì áp suất máy bay, vì bưng bê hành lý cho khách, vì ăn uống thất thường. Chưa kể da dẽ phải tốn cả đống tiền vào mỹ phẩm dưỡng da, do ăn uống thiếu rau xanh, thiếu canh, thiếu ngủ...
Chúng tôi hay đùa rằng “ có bồ phải ráng giữ, chứ ko mất ra là ế”. Vì sau thời gian bay, về với cơ thể rã rời, chúng tôi chỉ muốn ngủ và ngủ. Nên sau này, bạn bè dần mất hết, do bao cuộc hẹn đều lỡ. Rồi chưa kể người yêu ko thông cảm. Lễ, tết mà được off ở nhà đối với tv là chuyện xa xỉ. Nên tỉ lệ ế trong ngành cũng thuộc dạng cao.
Muốn trở thành TV, tôi ko kể giai đoạn pvan như đi tuyển chọn hoa hậu ra, chúng tôi còn phải ròng rã cày ngày đêm mấy tháng trời training. Đừng nghĩ chúng tôi chỉ đc train làm sao ăn mặc trang điểm hay pha ly cafe cho khách. No. Đi đứng, cách ngồi, cách cầm, cả cách thu rác, dọn toilet cũng phải học. Rồi mấy tháng ôm sách to hơn mình học an toàn máy bay, học an ninh hành không, học hàng hoá nguy hiểm, học an toàn sân đỗ, học thuật ngữ ngành, học sơ cứu..v..v.. Và tất cả tài liệu đó bằng tiếng anh... chúng tôi phải thuộc, phải hiểu hết chừng đó kiến thức..để đi làm, để có chuyện j xảy ra chúng tôi phải cứu giúp được hành khách của mình, và để bảo vệ chính bản thân chúng tôi và đồng nghiệp.
Ai nhìn vào chúng tôi, thấy chúng tôi mặc hàng hiệu ( dù đôi khi chỉ mà cái áo bình dân mua ở nước ngoài ), xài son phấn tốt, sẳn sàng chi tiền cho mớ xa xỉ phẩm, nghĩ rằng chúng tôi sung sướng. Cái gì cũng có cái giá của nó. Đổi lại những món đồ đó là chính sức khoẻ, khoảng thời gian cho ngừoi thân yêu, và cả tuổi thanh xuân của mình. Chưa kể, ở lâu trong nghề, chúng tôi hoàn toàn tụt hậu so với mọi ngừoi, về kiến thức bên ngoài , về những mối quan hệ, về tất cả. Cho nên, đừng vội quy chụp chúng tôi là những ngừoi ăn ko trang điểm rồi lãnh lương cao. Cái j cũng có cái giá của nó đấy thôi..chúng tôi được trả lương cao vì cái giá chúng tôi bán đi quá cao..
Xem thêm: Mặt trái của nghề Tiếp Viên Hàng Không
(Chia sẻ từ Facebook chị Duong Nguyen - TVHK Vietjet Air)
Nhưng để tôi kể cho bạn nghe 1 ngày làm việc của chúng tôi nhé
- Chúng tôi phải có mặt tại cty trước tầm 1 tiếng đến 1 tiếng 15p tuỳ từng chuyến bay quốc nội hay quốc tế. Điều đó có nghĩa tôi phải đi trước đó ở nhà 30p + 30p trang điểm + 30p chuẩn bị vali . Tổng cộng tôi phải dành ra tầm 2h30 trước mỗi chuyến bay chỉ để thực hiện nhiệm vụ bay.
- Đối với các bạn ngành nghề khác, việc đi trễ là ko có vấn đề hoặc vấn đề rất nhỏ. Nhưng đối với TVHK, mặc dù tôi biết chuyến bay của tôi delay, nhưng tôi phải có mặt đúng giờ, ko được trễ dù chỉ 1p. 1p trễ đối với TVHK dẫn đến nhiều hệ luỵ : bị cắt bay, bị cắt lương, bị hoãn nâng bậc. Nếu đi trễ vài lần thì xác định tên tôi nằm trong “ black list “, và cơ hội nhận “ warning letter “ hay “ thank you letter “ là ko bao xa
- Sau 1 màn trao đổi thông tin chuyến bay, kiểm tra kiến thức an toàn bay như cô giáo kiểm tra bài đầu giờ, chúng tôi đi ra sân bay, bắt đầu hành trình nhiệm vụ. Nói đi ra sân bay, mng sẽ nghĩ cảnh tv ung dung kéo vali rất nhàn hạ. Nhưng ko phải chúng tôi muốn đi như thế nào là đi. Phải ngay hàng thẳng lối, phải có trước có sau..v..v
- Lên máy bay, chúng tôi có được vài phút kiểm tra các thiết bị an toàn bay. Phải đảm bảo đủ chuẩn như quy định. Nếu ktra sai ư? Việc đi xuống đất viết cái bảng tường trình + on ground vài ngày học lại là thường tình.
- Xong an toàn bay, lại quay cuồng với đống hàng hoá lương thực thực phẩm cho khách. Hnao đi chuyến bthg thì rất đỡ, hnao đi charter thì xác định quay cuồng vài vòng xe. Xong lại đi xem toilet sạch sẽ ko, cabin sạch ko, rồi trang điểm tí rồi lại đón khách.
- Thời gian boarding khách đv tv mà nói là khoảng thời gian cực nhất. Nào là hướng dẫn ghế, nào nhắc hành lý, điện thoại rồi sắp xếp lại hành lý trên hộc sao cho logic, gọn gàng, để tận dụng hết khoảng không. Đó là chưa kể phụ giúp 1 tay, 2 tay để hành lý khách lên trên. Với khách biết điều thì rất dễ, khách tự để, tv chỉ đỡ phụ hoẵ hướng dẫn thôi. Với khách ko biết điều, khách quăng hành lý to hơn trâu mọng trước mặt tv và phán “ để lên đi “. Tv có quyền từ chối ko? Có. Nhưng sau khi từ chối thì tv “ được “ gì? Nhẹ thì khách liếc ngang liếc dọc, chửi xéo chửi thẳng. Nặng thì viết cái thư complain về cty, mà quy ra là thái độ phục vụ. Mà trăm khách thì chắc hết 99 khách hất mặt lên trời sai khiến tv khuân vác rồi. Thêm nữa, dù cho phát thanh ra rả “ quý khách vui lòng tắt nguồn các thiết bị điện tử bao gồm cả điện thoại di động trên máy bay” thì 10 người hết 10 người ko tắt. Bạn nhắc, lí do lại được khách đưa ra “ để chế độ trên máy bay rồi”, hoặc “ đợi tí”. Có khách thì lúc tv đứng đó rất hợp tác, nhưng quay lưng đi lại tiếp tục xài. Bạn nghĩ chắc mấy khách nhà quê nên vậy. No no, hoàn toàn sai lầm. 99% khách nhà quê chưa biết gì rất hợp tác với tiếp viên. Và 99% khách biết tất cả, sang chảnh lại ko hợp tác với tv. Bạn ko tin? Bạn thử làm tv 1 ngày thôi bạn sẽ thấy.
- Rồi chưa kể khi chuyến bay delay vì 1 tỉ lí do gì đấy, khách lên máy bay, chả cần biết đầu đuôi ngọn ngành sẽ phăng phăng chửi chúng tôi “ cái lũ chúng mày “, “ tao tẩy chay hãng chúng mày “, “ đồ lũ ch*, lũ lợn “ vân vân và vân vân.. khi chúng tôi cười “ xin chào “ thì được nghe “ cười đéo làm gì mà cười “. Còn khi chúng tôi lỡ nhăn mặt “ mẹ làm gì mà mặt mày 1 đống “. Ăn ở sao cho vừa lòng ngừoi ???
- Từ lúc chúng tôi bước chân lên máy bay, đến khi khách cuối cùng lên máy bay, tổng cộng bao nhiêu đó công việc được gói trong khoảng 25-30p. Vậy bạn nghĩ chúng tôi có thời gian nghỉ ko? Ko hề có. Sau khi máy bay đóng cửa là chuỗi thời gian đi nhắc khách cái này nọ kia. Xong cất cánh.
- Cất cánh lên, chúng tôi lại tiếp tục “ chơi đồ hàng “ với mớ lương thực thực phẩm. Khách ăn xong, chúng tôi lại đi thu rác, thu rác xong lại dọn toilet. Xong hết định ngồi xuống ăn thì lại khách bấm đèn kêu. Thế là bữa cơm dang dở. Bạn nghĩ khách cần gì mới bấm đèn kêu ư? No no. Nhiều khi là “ e tắt dùm c cái quạt”. Vâng, cái quạt ngay tầm với tay đây ạ, nhưng khách ko muốn nhấc cái tay vàng ngọc lên. Hay “ con c nghịch “. Đến khi chuẩn bị hạ cánh thì lại tiếp tục thu rác, dọn toilet cho chuyến bay sau, và rồi nhắc khách. Bạn đừng bao h nghĩ chúng tôi nhắc khách 1 lần là ok r. Never, nhắc đi nhắc lại như hát như hò, mà nghe hay ko lại là chuyện của khách. Mặc dù liên quan trực tiếp đến an tìan của chính bản thân khách đó thôi.
Rồi nhiều khi đang ăn, khách kêu “ e ơi, toilet k có giấy”. Thế là bỏ hộp cơm ăn dở, vào thay giấy toilet, sẳn thấy toilet dơ, lại lúi cúi lau chùi. Bước ra, nhìn hộp cơm ko muốn ăn nữa.
Rồi chưa kể, máy bay như cái nhà trẻ di động. Khách cho các em chạy nhảy như ở công viên Hoàng Văn Thụ. Chúng tôi lại phải ra nhắc. Khách lại lý luận “ ui giời, trẻ con nó biết gì”. Ừ, k biết gì nhưng ko ai dạy thì sẽ hình thành 1 thế hệ phá huỷ đất nước thôi.
Trên chuyến bay, ngoài cái việc mà bưng bê phục vụ như các vị khách yêu quý đang thấy, chúng tôi còn là lao công, là bảo mẫu, là y tá..và kiêm luôn nhiệm vụ tìm đồ mất của cho các vị. Bên cạnh đó, trong suốt chuyến bay, thấy chúng tôi đi lên đi xuống máy bay hoài, đưngg vội chửi “ mie, chả cho t nghỉ ngơi “. Cái gì cũng có nguyên nhân mục đích hết ấy. Chúng tôi phải quan sát có gì bất thường ko, có khách nào cần hỗ trợ ko, có gì nguy hiểm đến máy bay k. Trong đầu tiếp viên từ lúc lên máy bay, đến khi rời khỏi máy bay bao h cũng là “ có gì nguy hiểm ko, nếu có trường hợp khẩn cấp, mình phải sơ tán hành khách như thế nào “... 1 đứa tiếp viên bé tí như chúng tôi đây nếu nguy hiểm xảy ra lại có thể sơ tán tới 50 thân thể ngọc ngà của quý vị đấy, quý vị tin ko?
- Hạ cánh xong, chào khách xuống, chúng tôi có đúng 1p để dọn tất cả văn hoá đặc sắc bãi rác bãi nôn khách để lại. Vâng, chính xác 1p. Sau đó lại tiếp tục board khách mới.
Đối với chuyến bay bình thường là như vậy. Nhưng chuyến bay delay, divert, giờ duty của chúng tôi bắt buộc phải extend thêm. Quy định chúng tôi ko được làm việc quá 11 tiếng 30p mỗi ngày. Nhưng trong trường hợp bắt buộc, chúng tôi có thể làm lên tới 13 tiếng. Đối với nhân viên văn phòng, bạn làm 8 tiếng. Bạn đc nghỉ trưa 1 tiếng rưỡi. Trong 1 tiếng rưỡi đó bạn được ăn uống, được thảnh thơi tám chuyện, lên mạng, được ngủ tí. Trong 8 tiếng làm việc, nếu bạn k thích làm cái này trước, bạn làm cái kia trước. Bạn có thể lang thang trên mạng coi này nọ kia. Bạn có thể đi qua chổ phòng này nọ 888. Hay bạn có thể tranh thủ đi ra ngoài mua chút gì ăn.
Với tiếp viên thì sao? 13 tiếng làm việc đúng nghĩa 13 tiếng làm việc. Ngủ ư? Nằm mơ. Ngủ đi rồi về đi lên giải trình trừ lương. Nghỉ ngơi ư? Tất cả công việc, giai đoạn đều theo quy trình. Thời gian nào làm cái gì được viết ra sách rồi, phải tuân theo, k có sự chọn lựa khác. Nhưng lương tv ko được tính 13 tiếng. Bạn bay mấy tiếng trên trời là chúng tôi được mấy tiếng lương. Còn lại dù cả trăm việc ấy, nhưng lương bằng 0.
Khi làm tv, chúng tôi bắt buộc phải biết giấu cảm xúc vào trong. Buồn vì mới cãi nhau với người yêu, hay cả đôi khi gia đình có người bệnh đang hấp hối, chúng tôi trước mặt khách vẫn phải trang điểm lộng lẫy, vẫn phải tươi cười. Bạn bệnh, bạn có thể nói sếp 1 tiếng và đi về. Chúng tôi bệnh? Phải làm theo đúng quy trình. Phải vào bệnh viện khám, phải đuaw đủ các thể loại giấy bác sĩ về thì mới được phép nghỉ. Còn chuyện thai sản ư? Một khi có thai, có nghĩa là chúng tôi phải ở nhà ngay lặp tức đến khi sinh con xong. Sau đó muốn bay lại? Xem lại nhan sắc, vóc dáng mình trước đã. Sau đó là chuỗi ngày training lại như 1 tiếp viên mới ngày đầu.
Cái chuyện mà nữa đêm dậy trang điểm đi bay hay đi bay tới 2,3h sáng về là chuyện rất rất bình thường với tv. Đến nỗi ban đầu khu nhà tôi ở ko biết tôi làm tv, cứ thấy tối tôi đi, sáng hôm sau tôi về, lại nghĩ tôi đi làm nghề gốc cây gốc bàng gì đấy.
Rồi chưa kể tv thì chắc 100% đều mắc những căn bệnh phổ biến như : thoái hoá cột sống, đau bao tử, giãn tĩnh mạch, viêm tai giữa, xoang, kinh nguyệt ko đều. Vì áp suất máy bay, vì bưng bê hành lý cho khách, vì ăn uống thất thường. Chưa kể da dẽ phải tốn cả đống tiền vào mỹ phẩm dưỡng da, do ăn uống thiếu rau xanh, thiếu canh, thiếu ngủ...
Chúng tôi hay đùa rằng “ có bồ phải ráng giữ, chứ ko mất ra là ế”. Vì sau thời gian bay, về với cơ thể rã rời, chúng tôi chỉ muốn ngủ và ngủ. Nên sau này, bạn bè dần mất hết, do bao cuộc hẹn đều lỡ. Rồi chưa kể người yêu ko thông cảm. Lễ, tết mà được off ở nhà đối với tv là chuyện xa xỉ. Nên tỉ lệ ế trong ngành cũng thuộc dạng cao.
Muốn trở thành TV, tôi ko kể giai đoạn pvan như đi tuyển chọn hoa hậu ra, chúng tôi còn phải ròng rã cày ngày đêm mấy tháng trời training. Đừng nghĩ chúng tôi chỉ đc train làm sao ăn mặc trang điểm hay pha ly cafe cho khách. No. Đi đứng, cách ngồi, cách cầm, cả cách thu rác, dọn toilet cũng phải học. Rồi mấy tháng ôm sách to hơn mình học an toàn máy bay, học an ninh hành không, học hàng hoá nguy hiểm, học an toàn sân đỗ, học thuật ngữ ngành, học sơ cứu..v..v.. Và tất cả tài liệu đó bằng tiếng anh... chúng tôi phải thuộc, phải hiểu hết chừng đó kiến thức..để đi làm, để có chuyện j xảy ra chúng tôi phải cứu giúp được hành khách của mình, và để bảo vệ chính bản thân chúng tôi và đồng nghiệp.
Ai nhìn vào chúng tôi, thấy chúng tôi mặc hàng hiệu ( dù đôi khi chỉ mà cái áo bình dân mua ở nước ngoài ), xài son phấn tốt, sẳn sàng chi tiền cho mớ xa xỉ phẩm, nghĩ rằng chúng tôi sung sướng. Cái gì cũng có cái giá của nó. Đổi lại những món đồ đó là chính sức khoẻ, khoảng thời gian cho ngừoi thân yêu, và cả tuổi thanh xuân của mình. Chưa kể, ở lâu trong nghề, chúng tôi hoàn toàn tụt hậu so với mọi ngừoi, về kiến thức bên ngoài , về những mối quan hệ, về tất cả. Cho nên, đừng vội quy chụp chúng tôi là những ngừoi ăn ko trang điểm rồi lãnh lương cao. Cái j cũng có cái giá của nó đấy thôi..chúng tôi được trả lương cao vì cái giá chúng tôi bán đi quá cao..
Xem thêm: Mặt trái của nghề Tiếp Viên Hàng Không
(Chia sẻ từ Facebook chị Duong Nguyen - TVHK Vietjet Air)