tmtiendung
Tài xế Đồng
Muốn có một buổi đàm phán trong kinh doanh diễn ra tốt đẹp, bạn phải hiểu được quy trình thương lượng sẽ diễn ra như thế nào, có những giai đoạn nào để từ đó có thể chuẩn bị tốt nhất. Còn nếu không buổi gặp gỡ giữa bạn và đối tác rất dễ đi đến ngõ cụt, từ đó khó lòng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.
Nếu chưa biết nên bắt đầu thương lượng, đàm phán theo cách nào thì sau đây là các giai đoạn đàm phán kinh doanh bạn cần hiểu để thực hiện cho hiệu quả nhất.
Giai đoạn chuẩn bị
Buổi đàm phán có diễn ra thành công hay không phụ thuộc vào việc bạn chuẩn bị như thế nào. Giai đoạn này ảnh hưởng tới hơn 70% kết quả. Nếu muốn thành công, bạn cần phải hiểu được người bạn chuẩn bị gặp là thương lượng là ai, tính cách như thế nào,... Nói chung là càng hiểu về họ thì tỷ lệ đàm phán trong kinh doanh thành công càng cao.
Sau khi có được những thông tin của họ, bạn cần phải xem lại bản thân, đánh giá những điểm mạnh và yếu để đưa ra đối sách cho phù hợp.
Giai đoạn tiếp xúc
Đây là bước để bạn có thể vận dụng những gì đã chuẩn bị ở giai đoạn 1. Kết hợp những gì đã tìm hiểu qua các kênh gián tiếp và cảm nhận của cuộc gặp gỡ trực tiếp để đưa ra những nhận định về họ. Những thông tin bạn thu thập được ở bước 1 có thể đúng có thể sai, vì vậy khi tiếp xúc bạn cần phải biết đánh giá đâu là những thông tin chính xác về họ để đưa ra những quyết định cho chính xác. Tuy nhiên, đừng làm không khí tiếp xúc quá căng thẳng, hãy tạo cơ hội để 2 bên có thể niềm nở giao tiếp với nhau, từ đó mọi chuyện cũng sẽ dễ dàng được giải quyết hơn. Sau đó, điều bạn cần làm là:
-Tạo niềm tin
-Thể hiện bạn là người có thiện chí hợp tác
-Thăm dò đối tác
-Điều chỉnh chiến lược phù hợp
Giai đoạn đàm phán, thương lượng
Đây sẽ thời điểm để đưa ra những lời đề nghị. Hãy lưu ý những yêu cầu này cần phải hợp lý. Bình tĩnh trình bày ý kiến một cách rõ ràng, mạch lạc và có cơ sở để tránh việc người nghe hiểu sai ý định của bạn. Khi bước vào bàn đàm phán trong kinh doanh, bạn phải hiểu rằng bên nào cũng muốn dành được phẩn lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp của họ. Đây là một nhu cầu chính đáng. Tuy nhiên, để buổi thương lượng diễn ra tốt đẹp nhất thì cả 2 bên phải bỏ đi một số cái lợi của bạn thân, cùng hướng tới mục đích chung thì mọi chuyện mới diễn ra suôn sẻ được.
Giai đoạn hợp tác, ký kết hợp đồng
Sau khi các bên đã có thống nhất chung, quá trình thương lượng sẽ kết thúc và tiến hành ký kết hợp đồng. Lưu ý, tất cả các điều khoản sẽ phải tuân theo những gì 2 bên đã thảo luận trước đó. Nếu bên nào tự ý thay đổi điều khoản chính là không tôn trọng những quyết định đã được đồng thuận từ trước, điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc phát triển sau này.
>> Nghệ thuật bán hàng - chiến lược nâng cao doanh số!
Giai đoạn rút kinh nghiệm
Đối với những người thiếu kinh nghiệm đàm phán thì đây là thời điểm để họ nhìn nhận lại những thiếu sót và tìm cách khắc phục cho những lần sau. Cần tìm hiểu xem tại sao bạn lại quyết định như vậy, đối tác tại sao có những hành động đó,... Khi là một người có kinh nghiệm đàm phán kinh doanh lâu năm thì công việc của bạn sẽ được tối ưu nhất.
Hy vọng với những chia sẻ về quy trình đàm phán trong kinh doanh của mình đã giúp các bạn phần nào hiểu được những việc cần làm trước và sau khi bước lên bàn thương lượng. Nếu còn thắc mắc thì cứ để lại bình luận bên dưới để được giải đáp nhé. Chúc bạn thành công!
Nếu chưa biết nên bắt đầu thương lượng, đàm phán theo cách nào thì sau đây là các giai đoạn đàm phán kinh doanh bạn cần hiểu để thực hiện cho hiệu quả nhất.
Giai đoạn chuẩn bị
Buổi đàm phán có diễn ra thành công hay không phụ thuộc vào việc bạn chuẩn bị như thế nào. Giai đoạn này ảnh hưởng tới hơn 70% kết quả. Nếu muốn thành công, bạn cần phải hiểu được người bạn chuẩn bị gặp là thương lượng là ai, tính cách như thế nào,... Nói chung là càng hiểu về họ thì tỷ lệ đàm phán trong kinh doanh thành công càng cao.
Sau khi có được những thông tin của họ, bạn cần phải xem lại bản thân, đánh giá những điểm mạnh và yếu để đưa ra đối sách cho phù hợp.
Giai đoạn tiếp xúc
Đây là bước để bạn có thể vận dụng những gì đã chuẩn bị ở giai đoạn 1. Kết hợp những gì đã tìm hiểu qua các kênh gián tiếp và cảm nhận của cuộc gặp gỡ trực tiếp để đưa ra những nhận định về họ. Những thông tin bạn thu thập được ở bước 1 có thể đúng có thể sai, vì vậy khi tiếp xúc bạn cần phải biết đánh giá đâu là những thông tin chính xác về họ để đưa ra những quyết định cho chính xác. Tuy nhiên, đừng làm không khí tiếp xúc quá căng thẳng, hãy tạo cơ hội để 2 bên có thể niềm nở giao tiếp với nhau, từ đó mọi chuyện cũng sẽ dễ dàng được giải quyết hơn. Sau đó, điều bạn cần làm là:
-Tạo niềm tin
-Thể hiện bạn là người có thiện chí hợp tác
-Thăm dò đối tác
-Điều chỉnh chiến lược phù hợp
Giai đoạn đàm phán, thương lượng
Đây sẽ thời điểm để đưa ra những lời đề nghị. Hãy lưu ý những yêu cầu này cần phải hợp lý. Bình tĩnh trình bày ý kiến một cách rõ ràng, mạch lạc và có cơ sở để tránh việc người nghe hiểu sai ý định của bạn. Khi bước vào bàn đàm phán trong kinh doanh, bạn phải hiểu rằng bên nào cũng muốn dành được phẩn lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp của họ. Đây là một nhu cầu chính đáng. Tuy nhiên, để buổi thương lượng diễn ra tốt đẹp nhất thì cả 2 bên phải bỏ đi một số cái lợi của bạn thân, cùng hướng tới mục đích chung thì mọi chuyện mới diễn ra suôn sẻ được.
Giai đoạn hợp tác, ký kết hợp đồng
Sau khi các bên đã có thống nhất chung, quá trình thương lượng sẽ kết thúc và tiến hành ký kết hợp đồng. Lưu ý, tất cả các điều khoản sẽ phải tuân theo những gì 2 bên đã thảo luận trước đó. Nếu bên nào tự ý thay đổi điều khoản chính là không tôn trọng những quyết định đã được đồng thuận từ trước, điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc phát triển sau này.
>> Nghệ thuật bán hàng - chiến lược nâng cao doanh số!
Giai đoạn rút kinh nghiệm
Đối với những người thiếu kinh nghiệm đàm phán thì đây là thời điểm để họ nhìn nhận lại những thiếu sót và tìm cách khắc phục cho những lần sau. Cần tìm hiểu xem tại sao bạn lại quyết định như vậy, đối tác tại sao có những hành động đó,... Khi là một người có kinh nghiệm đàm phán kinh doanh lâu năm thì công việc của bạn sẽ được tối ưu nhất.
Hy vọng với những chia sẻ về quy trình đàm phán trong kinh doanh của mình đã giúp các bạn phần nào hiểu được những việc cần làm trước và sau khi bước lên bàn thương lượng. Nếu còn thắc mắc thì cứ để lại bình luận bên dưới để được giải đáp nhé. Chúc bạn thành công!