nguyenhop030315
Tài xế mới
Affiliate marketing(tiếp thị liên kết) sẽ tiếp tục là kênh marketing hiệu quả đối với doanh nghiệp trong năm 2020. Điều làm cho Affiliate Marketing vượt trội so với các kênh marketing khác đó là nó là một hình thức performance-based marketing. Các nhà quảng cáo chỉ phải trả tiền khi họ bán được hàng. Thị trường Affiliate đang ngày một mở rộng và ước đạt 7 tỷ USD chỉ tính riêng tại Mỹ trong năm 2019
Dưới đây là những xu hướng mà ACCESSTRADE dự báo sẽ thống trị thị trường Affiliate Marketing - Tiếp thị liên kết 2020
Direct to customer – bán hàng trực tiếp được hiểu là hoạt động bán sản phẩm, dịch vụ từ người bán đến thẳng người tiêu dùng (qua website, cửa hàng chính hãng) mà không cần quảng cáo qua các kênh trung gian như nhà phân phối, đại lý, cửa hàng bán lẻ…
Các thương hiệu D2C sở hữu toàn bộ chuỗi giá trị khách hàng, chịu trách nhiệm hoàn toàn trong nghiên cứu, phát triển, thiết kế, sản xuất, tiếp thị và phân phối. Mô hình này linh động hơn rất nhiều những cách làm marketing khác trong việc định hướng thông điệp, tối ưu chi phí và tất cả những đặc quyền khi tiếp cận trực tiếp với khách hàng, bao gồm cả cơ hội cá nhân hoá thương hiệu và gắn kết với khách hàng.
Đối với bán lẻ truyền thống, nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm của họ thông qua các kênh phân phối, với rất ít sự kiểm soát việc sản phẩm được bán như thế nào như: Sản phẩm được đặt ở đâu trong cửa hàng, người bán hàng nói gì về sản phẩm của họ, hay mức độ thỏa mãn của khách hàng.
Affiliate Marketing có thể xem như một hướng tiếp cận với mô hình D2C cho doanh nghiệp dựa trên điểm mạnh của mô hình CPA cũng như lượng publisher đông đảo của các Affiliate network. Các Publisher với đa dạng các mô hình content như SEO, Paid traffic, Native Ads, Push Notification,… tạo ra một hệ sinh thái giúp doanh nghiệp vận hành mô hình D2C có thể tự tin tiếp cận với nhiều điểm chạm của khách hàng. Vì vậy, đây sẽ là 1 trong những xu hướng nổi bật trong năm 2020.
Affiliate marketing theo thị trường ngách trong năm 2018
Thay vào đó, xu hướng làm Affiliate Marketing hiện nay đó là tập chung vào những thị trường ngách. Nơi mà ở đó bạn có thể là số 1 và có thể chiếm lĩnh toàn bộ thị trường. Lấy ví dụ bạn định hướng làm website affiliate về review phim. Thay vì cố gắng review về nhiều thể loại cùng một lúc, bạn chọn website của mình chỉ về phim kinh dị. Khi bạn đã thống trị trong thị trường review phim kinh dị. Bạn có thể bắt đầu chuyển qua phim hài, thể loại lãng mạn….
Với thực tế càng ngày thị trường quảng cáo càng cạnh tranh. Bạn phải chiến đấu với nhiều đối thủ hơn, việc lựa chọn một thị trường ngách nhưng với doanh thu đủ lớn và tập trung vào nó sẽ giúp bạn thành công với Affiliate Marketing. Đây sẽ là xu hướng tiếp theo của năm 2018.
* Các Advertiser có 2 lựa chọn để bắt đầu chiến lược Affiliate Marketing của mình:
Thứ nhất, các nhà quảng cáo có thể tự phát triển hoặc mua lại một nền tảng Affiliate và quản lý ngay trên hosting của mình hoặc thuê lại từ các nhà cung cấp khác nhau, được gọi là Affiliate Program. Các Affiliate Program nổi tiếng trên thế giới có thể kể đến như Amazon, Ebay… Ở Việt Nam có thể kể đến chương trình tiếp thị liên kết của Lazada, Sendo,…
Thứ hai, các Advertiser có thể hợp tác cùng các Affiliate Network. Các Network sẽ hoạt động như một Affiliate Tracking Platform. Cả 2 phương án trên đều hoạt động dựa trên một nguyên tắc, đó là tạo ra và theo dõi những ID riêng biệt được gán cho mỗi banner hay link Affiliate. Mỗi khi link Affiliate của Publisher dẫn đến website của Advertiser được click, Affiliate network sẽ theo dõi và thông báo cho Publisher biết có khách hàng truy cập. Trong khi đó bộ phận xử lý đơn hàng của Advertiser cũng được tích hợp với network để biết được khi nào khách hàng đến từ Publisher hoàn thành đơn hàng. Các Affiliate Network nổi tiếng trên thế giới như CJ, ShareASale, Rakuten Linkshare…, ở Việt Nam có thể kể đến các đơn vị như ACCESSTRADE,
Ngày nay, người tiêu dùng không còn lướt web và mua hàng trên cùng một thiết bị như trước nữa. Họ có thể lướt web và xem quảng cáo của bạn trên điện thoại vào buổi sáng, sau đó lại quay lại mua hàng của bạn trên deskop vào buổi tối. Con đường mua hàng của người tiêu dùng bây giờ đã trở nên phức tạp hơn rất nhiều. Vì vậy việc tracking qua nhiều thiết bị đang được các Affiliate network cực kỳ quan tâm.
Cross-Device Tracking trong năm 2018
Ngày càng nhiều đơn vị tập trung vào khai thác sức mạnh của Cross-Device Tracking. Theo dõi chéo thiết bị cũng giúp cho nhà quảng cáo có thể sử dụng re-marketing cho những khách hàng mới chưa mua hàng sau khi đã click vào xem sản phẩm.
Ngày này khi Google thay đổi thuật toán với mục đích hướng tới trải nghiệm của người dùng. Website sẽ được đánh giá cao nếu nội dung của nó đem lại lợi ích cho người đọc. Điều này thể hiện bằng thời gian người đọc ở lại trang web cũng như tỷ lệ thoát trang. Chính vì thế giờ đây những website được lên top cũng chính là những website có uy tín và thông tin chất lượng. Người làm Affiliate Marketing sẽ tận dụng xu hướng này để biến website của mình như một “phễu” trong marketing.
Xu hướng làm Affiliate Marketing quay về SEO trong năm 2018
Một nghiên cứu chỉ ra rằng, khi website của bạn tiếp cận khách hàng bằng organic search – tức là khách hàng chủ động tìm kiếm và vào website của bạn. Tỷ lệ chuyển đổi thành đơn hàng sẽ cao hơn so với việc bạn trả tiền để xuất hiện trước mặt khách hàng.
Cùng với việc thị trường quảng cáo trả tiền ngày càng cạnh tranh hơn. Càng ngày càng có nhiều người sẵn sàng trả tiền để đưa quảng cáo của họ tới trước mặt khách hàng. Người tiêu dùng cũng dần hình thành thói quen dành ít thời gian quan tâm hơn tới quảng cáo. Dù để kéo traffic về website chúng ta vẫn sử dụng paid traffic. Tuy vậy, SEO sẽ là xu hướng làm Affiliate Marketing trong năm 2018 mà các publisher nên lựa chọn.
Năm 2019, quy mô thị trường TMĐT toàn cầu ước tính đạt 3.4 ngàn tỷ USD và dự báo sẽ đạt tới 4.8 ngàn tỷ USD vào năm 2021, theo số liệu của Statista. Thị trường tiềm năng này cũng được dự đoán sẽ ghi nhận mức tăng trưởng trung bình hàng năm 25% tới năm 2021.
Trong đó, Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế Internet lớn nhất với 718 tỷ USD, theo sau là Mỹ với 547 tỷ USD vào năm 2019. Bên cạnh đó, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương được cho là động lực tăng trưởng chính khi chiếm tới 14.6% trong quy mô TMĐT toàn thế giới.
Thị trường S-Commerce tại Trung Quốc đạt mốc 170 tỷ USD năm 2018 với tăng trưởng trung bình năm là 66.7% (theo China Daily). Theo số liệu được công bố bởi Hootsuite and We Are Social, Trung Quốc là thị trường TMĐT lớn nhất thế giới với 71.6% giao dịch thương mại điện tử được thực hiện tại quốc gia này là từ thiết bị di động.
Tại Trung Quốc, các nền tảng E-Commerce cung cấp một giao diện thân thiện với người dùng, khiến họ cảm thấy thỏa mãn, giải trí khi mua sắm online. Vì thế, 61% người tiêu dùng Trung quốc bắt đầu ý định mua hàng của mình từ Tmall so với tỷ lệ 39% người tiêu dùng Mỹ bắt đầu ý định mua hàng từ Amazon.
Các ứng dụng Social Commerce phổ biến ở Trung Quốc có thể kể đến như Xiaohongshu hay Pinduoduo. Người dùng những ứng dụng này đăng những sản phẩm họ vừa mua lên trên tài khoản và những người dùng khác có thể trực tiếp mua sản phẩm đó chỉ bằng click vào tag gắn trên mỗi bài post. Người dùng ứng dụng như vậy là hơn 30 triệu người vào năm 2018, tăng hơn 50.2% so với năm 2017
Influence marketing là một hình thức tiếp thị sử dụng người ảnh hưởng trên mạng xã hội. Tuy không còn mới trên thế giới nhưng hứa hẹn sẽ tạo thành xu hướng sẽ khuynh đảo năm 2018.
Một nghiên cứu chỉ ra rằng 71% các marketer cho rằng Influencer Marketing là phương pháp chiến lược. Trong khi đó 67% các marketer muốn sử dụng influencer marketing để kích thích hành vi của khách hàng.
Influence tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2018
Bằng việc chỉ tập chung vào một số những campaign nhất định phù hợp với nhu cầu của những người theo dõi mình. Affiliate marketing đối với influence sẽ thành công nếu như
các influencer tập trung vào những thị trường ngách cũng như bán hàng bằng thương hiệu cá nhân của mình.
Trong năm 2019, Influence đã thực sự trở thành một cơn sốt và được đông đảo cộng đồng marketer quan tâm. Dự báo trong năm 2020, đây sẽ là một trong số những xu hướng quan trọng nhất.
Doanh nghiệp luôn mong muốn tìm cho mình những giải pháp marketing mới. ACCESSTRADE hiện tại là nền tảng tiếp thị liên kết hàng đầu Việt Nam với hơn 100.000 publisher trên toàn hệ thống. Mô hình tiếp thị liên kết – Affiliate marketing đem lại cho doanh nghiệp một giải pháp toàn diện và bền vững. Trong đó:
Riêng tại Việt Nam, ACCESSTRADE đang hợp tác với hơn 100 doanh nghiệp lớn các lĩnh vực TMĐT, du lịch, tài chính, dịch vụ online như Shopee, Tiki, Adayroi, FPTShop, Citibank, Shinhanbank, Vpbank, Viettravel, Mytour, Atadi, Booking,com, Agoda, California, …
Dưới đây là những xu hướng mà ACCESSTRADE dự báo sẽ thống trị thị trường Affiliate Marketing - Tiếp thị liên kết 2020
1: Xu hướng phát triển kênh D2C (Direct to customer)
D2C (Direct to consumer) đang thay đổi cách các doanh nghiệp bán lẻ hoạt động một cách toàn diện. Với sự thành công của các thương hiệu như Dell, Apple, Amazon, Nike hay Tesla, các công ty FMCG (ngành hàng tiêu dùng nhanh) cũng trở nên sốt sắng trong việc cắt bớt các khâu bán hàng trung gian của mình. Một trong số những thương vụ nổi bật nhất đó là việc start-up mô hình D2C Dollar Shave Club được Unilever mua lại với giá 1 tỷ USD.Direct to customer – bán hàng trực tiếp được hiểu là hoạt động bán sản phẩm, dịch vụ từ người bán đến thẳng người tiêu dùng (qua website, cửa hàng chính hãng) mà không cần quảng cáo qua các kênh trung gian như nhà phân phối, đại lý, cửa hàng bán lẻ…
Các thương hiệu D2C sở hữu toàn bộ chuỗi giá trị khách hàng, chịu trách nhiệm hoàn toàn trong nghiên cứu, phát triển, thiết kế, sản xuất, tiếp thị và phân phối. Mô hình này linh động hơn rất nhiều những cách làm marketing khác trong việc định hướng thông điệp, tối ưu chi phí và tất cả những đặc quyền khi tiếp cận trực tiếp với khách hàng, bao gồm cả cơ hội cá nhân hoá thương hiệu và gắn kết với khách hàng.
Đối với bán lẻ truyền thống, nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm của họ thông qua các kênh phân phối, với rất ít sự kiểm soát việc sản phẩm được bán như thế nào như: Sản phẩm được đặt ở đâu trong cửa hàng, người bán hàng nói gì về sản phẩm của họ, hay mức độ thỏa mãn của khách hàng.
Affiliate Marketing có thể xem như một hướng tiếp cận với mô hình D2C cho doanh nghiệp dựa trên điểm mạnh của mô hình CPA cũng như lượng publisher đông đảo của các Affiliate network. Các Publisher với đa dạng các mô hình content như SEO, Paid traffic, Native Ads, Push Notification,… tạo ra một hệ sinh thái giúp doanh nghiệp vận hành mô hình D2C có thể tự tin tiếp cận với nhiều điểm chạm của khách hàng. Vì vậy, đây sẽ là 1 trong những xu hướng nổi bật trong năm 2020.
2: Xu hướng Affiliate marketing theo thị trường ngách 2020
Nhiều người khi mới bắt đầu làm Affiliate Marketing có xu hướng lựa chọn thị trường quá rộng. Với tư duy rằng thị trường càng rộng, càng nhiều khách hàng thì cơ hội tiếp cận khách hàng càng cao. Họ đánh đồng việc tiếp cận càng nhiều người thì doanh thu sẽ tăng lên theo tỷ lệ thuận. Thế nhưng thực tế chỉ ra rằng, ở những thị trường lớn và rộng, lấy ví dụ như điện thoại Iphone 8. Khi đó bạn sẽ cạnh tranh trực tiếp với những nhà quảng cáo như Lazada, Tiki, Adayroi, … Những advertiser cũng đang đổ tiền vào quảng cáo như bạn. Một nghiên cứu chỉ ra rằng, chỉ một số ít những thương hiệu uy tín trong một ngành hàng sẽ chiếm đa số tổng doanh thu, vượt trội so với phần còn lại.Thay vào đó, xu hướng làm Affiliate Marketing hiện nay đó là tập chung vào những thị trường ngách. Nơi mà ở đó bạn có thể là số 1 và có thể chiếm lĩnh toàn bộ thị trường. Lấy ví dụ bạn định hướng làm website affiliate về review phim. Thay vì cố gắng review về nhiều thể loại cùng một lúc, bạn chọn website của mình chỉ về phim kinh dị. Khi bạn đã thống trị trong thị trường review phim kinh dị. Bạn có thể bắt đầu chuyển qua phim hài, thể loại lãng mạn….
Với thực tế càng ngày thị trường quảng cáo càng cạnh tranh. Bạn phải chiến đấu với nhiều đối thủ hơn, việc lựa chọn một thị trường ngách nhưng với doanh thu đủ lớn và tập trung vào nó sẽ giúp bạn thành công với Affiliate Marketing. Đây sẽ là xu hướng tiếp theo của năm 2018.
3: Xu hướng Cross-Device Tracking năm 2020
Affiliate Marketing như tên gọi của nó, là việc doanh nghiệp có thể đo lường được hiệu quả chiến dịch marketing của mình. Với việc sử dụng nhiều hình thức digital từ Paid Ads, Native Ads, Display, Email Marketing,… đòi hỏi đơn vị khi áp dụng Performance Marketing có năng lực đo lường, báo cáo hiệu quả chiến dịch. Phần khó nhất của Performance Marketing đó là theo dõi chính xác tất cả các khách hàng truy cập website cũng như các đơn hàng được ghi nhận.* Các Advertiser có 2 lựa chọn để bắt đầu chiến lược Affiliate Marketing của mình:
Thứ nhất, các nhà quảng cáo có thể tự phát triển hoặc mua lại một nền tảng Affiliate và quản lý ngay trên hosting của mình hoặc thuê lại từ các nhà cung cấp khác nhau, được gọi là Affiliate Program. Các Affiliate Program nổi tiếng trên thế giới có thể kể đến như Amazon, Ebay… Ở Việt Nam có thể kể đến chương trình tiếp thị liên kết của Lazada, Sendo,…
Thứ hai, các Advertiser có thể hợp tác cùng các Affiliate Network. Các Network sẽ hoạt động như một Affiliate Tracking Platform. Cả 2 phương án trên đều hoạt động dựa trên một nguyên tắc, đó là tạo ra và theo dõi những ID riêng biệt được gán cho mỗi banner hay link Affiliate. Mỗi khi link Affiliate của Publisher dẫn đến website của Advertiser được click, Affiliate network sẽ theo dõi và thông báo cho Publisher biết có khách hàng truy cập. Trong khi đó bộ phận xử lý đơn hàng của Advertiser cũng được tích hợp với network để biết được khi nào khách hàng đến từ Publisher hoàn thành đơn hàng. Các Affiliate Network nổi tiếng trên thế giới như CJ, ShareASale, Rakuten Linkshare…, ở Việt Nam có thể kể đến các đơn vị như ACCESSTRADE,
Ngày nay, người tiêu dùng không còn lướt web và mua hàng trên cùng một thiết bị như trước nữa. Họ có thể lướt web và xem quảng cáo của bạn trên điện thoại vào buổi sáng, sau đó lại quay lại mua hàng của bạn trên deskop vào buổi tối. Con đường mua hàng của người tiêu dùng bây giờ đã trở nên phức tạp hơn rất nhiều. Vì vậy việc tracking qua nhiều thiết bị đang được các Affiliate network cực kỳ quan tâm.
Ngày càng nhiều đơn vị tập trung vào khai thác sức mạnh của Cross-Device Tracking. Theo dõi chéo thiết bị cũng giúp cho nhà quảng cáo có thể sử dụng re-marketing cho những khách hàng mới chưa mua hàng sau khi đã click vào xem sản phẩm.
4: Xu hướng làm Affiliate Marketing quay về SEO trong năm 2020
Nói gì đi chăng nữa, SEO vẫn là hình thức digital marketing bền vững nhất hiện nay. Một từ khóa của bạn được lên top sẽ có hàng chục nghìn lượt tìm kiếm của mỗi tháng. Sản phẩm được nhiều người quan tâm thì họ mới tìm kiếm sản phẩm của bạn đúng không nào. Ngày nay khi nhắc đến Seo, các nhà quảng cáo càng hiểu rõ hơn giá trị của nó. Việc làm Affiliate bằng Seo vừa đem đến cho bạn lượng truy cập tự nhiên. Nó cũng tạo cho bạn sự uy tín khi website của bạn có thứ hạng tốt trên công cụ tìm kiếm.Ngày này khi Google thay đổi thuật toán với mục đích hướng tới trải nghiệm của người dùng. Website sẽ được đánh giá cao nếu nội dung của nó đem lại lợi ích cho người đọc. Điều này thể hiện bằng thời gian người đọc ở lại trang web cũng như tỷ lệ thoát trang. Chính vì thế giờ đây những website được lên top cũng chính là những website có uy tín và thông tin chất lượng. Người làm Affiliate Marketing sẽ tận dụng xu hướng này để biến website của mình như một “phễu” trong marketing.
Một nghiên cứu chỉ ra rằng, khi website của bạn tiếp cận khách hàng bằng organic search – tức là khách hàng chủ động tìm kiếm và vào website của bạn. Tỷ lệ chuyển đổi thành đơn hàng sẽ cao hơn so với việc bạn trả tiền để xuất hiện trước mặt khách hàng.
Cùng với việc thị trường quảng cáo trả tiền ngày càng cạnh tranh hơn. Càng ngày càng có nhiều người sẵn sàng trả tiền để đưa quảng cáo của họ tới trước mặt khách hàng. Người tiêu dùng cũng dần hình thành thói quen dành ít thời gian quan tâm hơn tới quảng cáo. Dù để kéo traffic về website chúng ta vẫn sử dụng paid traffic. Tuy vậy, SEO sẽ là xu hướng làm Affiliate Marketing trong năm 2018 mà các publisher nên lựa chọn.
5. Xu hướng Social Commerce và sử dụng Influencer tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2020
Theo báo cáo mới nhất của Facebook, thị trường S-Commerce tại Việt Nam năm 2018 đã đạt đến con số 1.6 tỷ USD, với hơn 58 triệu người dùng có ít nhất một tài khoản mạng xã hội. Cũng theo báo cáo của Google&Temasek, toàn bộ thị trường E-Commerce Việt Nam dù vẫn giữ đà tăng trưởng 30% mỗi năm nhưng mới chỉ đạt quy mô gần 3 tỷ USD. Có thể nói S-Commerce là miếng bánh rất lớn để doanh nghiệp chú ý.Năm 2019, quy mô thị trường TMĐT toàn cầu ước tính đạt 3.4 ngàn tỷ USD và dự báo sẽ đạt tới 4.8 ngàn tỷ USD vào năm 2021, theo số liệu của Statista. Thị trường tiềm năng này cũng được dự đoán sẽ ghi nhận mức tăng trưởng trung bình hàng năm 25% tới năm 2021.
Trong đó, Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế Internet lớn nhất với 718 tỷ USD, theo sau là Mỹ với 547 tỷ USD vào năm 2019. Bên cạnh đó, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương được cho là động lực tăng trưởng chính khi chiếm tới 14.6% trong quy mô TMĐT toàn thế giới.
Thị trường S-Commerce tại Trung Quốc đạt mốc 170 tỷ USD năm 2018 với tăng trưởng trung bình năm là 66.7% (theo China Daily). Theo số liệu được công bố bởi Hootsuite and We Are Social, Trung Quốc là thị trường TMĐT lớn nhất thế giới với 71.6% giao dịch thương mại điện tử được thực hiện tại quốc gia này là từ thiết bị di động.
Tại Trung Quốc, các nền tảng E-Commerce cung cấp một giao diện thân thiện với người dùng, khiến họ cảm thấy thỏa mãn, giải trí khi mua sắm online. Vì thế, 61% người tiêu dùng Trung quốc bắt đầu ý định mua hàng của mình từ Tmall so với tỷ lệ 39% người tiêu dùng Mỹ bắt đầu ý định mua hàng từ Amazon.
Các ứng dụng Social Commerce phổ biến ở Trung Quốc có thể kể đến như Xiaohongshu hay Pinduoduo. Người dùng những ứng dụng này đăng những sản phẩm họ vừa mua lên trên tài khoản và những người dùng khác có thể trực tiếp mua sản phẩm đó chỉ bằng click vào tag gắn trên mỗi bài post. Người dùng ứng dụng như vậy là hơn 30 triệu người vào năm 2018, tăng hơn 50.2% so với năm 2017
Influence marketing là một hình thức tiếp thị sử dụng người ảnh hưởng trên mạng xã hội. Tuy không còn mới trên thế giới nhưng hứa hẹn sẽ tạo thành xu hướng sẽ khuynh đảo năm 2018.
Một nghiên cứu chỉ ra rằng 71% các marketer cho rằng Influencer Marketing là phương pháp chiến lược. Trong khi đó 67% các marketer muốn sử dụng influencer marketing để kích thích hành vi của khách hàng.
Bằng việc chỉ tập chung vào một số những campaign nhất định phù hợp với nhu cầu của những người theo dõi mình. Affiliate marketing đối với influence sẽ thành công nếu như
các influencer tập trung vào những thị trường ngách cũng như bán hàng bằng thương hiệu cá nhân của mình.
Trong năm 2019, Influence đã thực sự trở thành một cơn sốt và được đông đảo cộng đồng marketer quan tâm. Dự báo trong năm 2020, đây sẽ là một trong số những xu hướng quan trọng nhất.
Doanh nghiệp luôn mong muốn tìm cho mình những giải pháp marketing mới. ACCESSTRADE hiện tại là nền tảng tiếp thị liên kết hàng đầu Việt Nam với hơn 100.000 publisher trên toàn hệ thống. Mô hình tiếp thị liên kết – Affiliate marketing đem lại cho doanh nghiệp một giải pháp toàn diện và bền vững. Trong đó:
- 1. Đội ngũ publisher có kiến thức công nghệ, kinh nghiệm thực chiến về digital marketing, phễu
- 2. Đảm bảo ROI, Advertiser có đơn hàng, hiệu quả mới mất tiền
- 3. Hoạt động minh bạch, 3 bên giám sát Advertiser+Network+Publisher
- 4. Chi phí đầu tư thấp, Advertiser không sợ rủi ro chi phí.
Riêng tại Việt Nam, ACCESSTRADE đang hợp tác với hơn 100 doanh nghiệp lớn các lĩnh vực TMĐT, du lịch, tài chính, dịch vụ online như Shopee, Tiki, Adayroi, FPTShop, Citibank, Shinhanbank, Vpbank, Viettravel, Mytour, Atadi, Booking,com, Agoda, California, …