viethoa
Tài xế Đồng
Thành nhà Hồ là kinh đô của nước Việt Nam ta thời nhà Hồ. Trong giai đoạn này Việt Nam ta có Quốc hiệu là Đại ng*. Nó được nằm trên địa phận của tỉnh Thanh hóa hiện nay. Đây là tòa thành vô cùng kiên cố với vật liệu làm bằng đá quy mô lớn, với lối kiến trúc độc đáo của nước ta thời bấy giờ. Thành được hoàn thiện chỉ với 3 tháng thi công nhưng những gì còn lại khá vững chãi với thời gian. Cùng tìm hiểu cách xây dựng thành nhà Hồ theo bài viết dưới đây nhé:
Vị trí Thành Nhà Hồ
Thành nhà Hồ được xây dựng với quy mô rộng lớn trải rộng các thôn đó là thôn Tây giai , Xuân giai ngày xưa và nay thuộc xã Vĩnh Tiến - Thanh hóa và thôn Đồng Môn hiện nay là xã Vĩnh Long.
Vị trí này cách thủ đô Hà Nội khoảng 140km đường quốc lộ (Theo quốc lộ 1A). Cách thành phố Thanh Hóa khoảng 45 Km
Kết cấu và cách xây dựng Thành nhà Hồ của người xưa
Tuy cổng thành và tường thành còn lưu lại đến thời nay là tương đối nguyên vẹn. Tuy nhiên với các vật liệu xưa chủ yếu là đá tảng nên việc đưa ra một con số chính xác là rất khó. Tại một số tài liệu cũng cho ra những số liệu khác nhau. Chúng tá cùng tìm hiểu kết cấu và cách xây thành theo những số liệu tương đối
Đầu tiên là Cổng Nam Thành Nhà Hồ
Nhìn từ xa thì cổng thành có hình dạng gần như hình vuông với mỗi cạnh có kích thước khoảng chừng trên dưới 800m, chu vi khoảng trên 3500m. Phia ngoài được xây dựng bằng vật liệu đá vững chãi, bên trong là đất đầm chặt. Những khối đá khá nặng. Tầm 10 đến 16 tấn, có những khối nặng đến 26 tấn, được đẽo gọt tương đối vuông và được ghép vào nhau tạo thành 1 khối vững chãi.
Tường thành và Hào thành Nhà Hồ
Tường thành được xây dựng bằng những khối đá khổng lồ, xếp so le lên nhau theo hình chữ “I” Các khối đá được gắn với nhau 1 cách đặc biệt.
Lớp ngoài tường thành được xây bởi những khối đá vôi lớn gọt đẽo tài tình, vuông thành sắc cạnh được ghép vào nhau tài tình
Bao quanh các bức tường thành đồ sộ là các hệ thống hào. Sau thời gian thì có một số khu vực Hào đã bị lấp đi nhưng chúng ta vẫn dễ dàng nhìn thấy những dấu tích của nó lưu lại
La Thành
Những thành đá và hào được bao quanh bởi La Thành. Hiện nay La Thành còn sót lại là những khối đất có chiều cao lên tới 6m. Mặt cắt hình thang với bề rộng trung bình khoảng 9.2 m. Toàn bộ La Thành được đắp lên bám sát với địa hình tự nhiên, có những đoạn được nối với núi, dựa núi làm một bức tường thành vững chãi của thiên nhiên.
Bạn đã hiểu được cách xây dựng cơ bản của Thành nhà Hồ chưa?. Hy vọng bài viết này của kiến trúc HC sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích. Cảm ơn bạn. Chúc bạn nhiều sức khỏe và niềm vui.
Vị trí Thành Nhà Hồ
Thành nhà Hồ được xây dựng với quy mô rộng lớn trải rộng các thôn đó là thôn Tây giai , Xuân giai ngày xưa và nay thuộc xã Vĩnh Tiến - Thanh hóa và thôn Đồng Môn hiện nay là xã Vĩnh Long.
Vị trí này cách thủ đô Hà Nội khoảng 140km đường quốc lộ (Theo quốc lộ 1A). Cách thành phố Thanh Hóa khoảng 45 Km
Kết cấu và cách xây dựng Thành nhà Hồ của người xưa
Tuy cổng thành và tường thành còn lưu lại đến thời nay là tương đối nguyên vẹn. Tuy nhiên với các vật liệu xưa chủ yếu là đá tảng nên việc đưa ra một con số chính xác là rất khó. Tại một số tài liệu cũng cho ra những số liệu khác nhau. Chúng tá cùng tìm hiểu kết cấu và cách xây thành theo những số liệu tương đối
Đầu tiên là Cổng Nam Thành Nhà Hồ
Nhìn từ xa thì cổng thành có hình dạng gần như hình vuông với mỗi cạnh có kích thước khoảng chừng trên dưới 800m, chu vi khoảng trên 3500m. Phia ngoài được xây dựng bằng vật liệu đá vững chãi, bên trong là đất đầm chặt. Những khối đá khá nặng. Tầm 10 đến 16 tấn, có những khối nặng đến 26 tấn, được đẽo gọt tương đối vuông và được ghép vào nhau tạo thành 1 khối vững chãi.
Tường thành và Hào thành Nhà Hồ
Tường thành được xây dựng bằng những khối đá khổng lồ, xếp so le lên nhau theo hình chữ “I” Các khối đá được gắn với nhau 1 cách đặc biệt.
Lớp ngoài tường thành được xây bởi những khối đá vôi lớn gọt đẽo tài tình, vuông thành sắc cạnh được ghép vào nhau tài tình
Bao quanh các bức tường thành đồ sộ là các hệ thống hào. Sau thời gian thì có một số khu vực Hào đã bị lấp đi nhưng chúng ta vẫn dễ dàng nhìn thấy những dấu tích của nó lưu lại
La Thành
Những thành đá và hào được bao quanh bởi La Thành. Hiện nay La Thành còn sót lại là những khối đất có chiều cao lên tới 6m. Mặt cắt hình thang với bề rộng trung bình khoảng 9.2 m. Toàn bộ La Thành được đắp lên bám sát với địa hình tự nhiên, có những đoạn được nối với núi, dựa núi làm một bức tường thành vững chãi của thiên nhiên.
Bạn đã hiểu được cách xây dựng cơ bản của Thành nhà Hồ chưa?. Hy vọng bài viết này của kiến trúc HC sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích. Cảm ơn bạn. Chúc bạn nhiều sức khỏe và niềm vui.
CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC & NỘI THẤT HC VIỆT NAM
Trụ sở: Tầng 1, số 10, ngách 521/167 đường Trương Định, tố 32A, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
VPGD: Tầng 4 - Số 225A Nguyễn Ngọc Vũ - P. Trung Hòa - Q. Cầu giấy - Hà Nội.
Xưởng sản xuất nội thất: Thôn 6 - Kim quan - Thạch Thất - Hà Nội.
Hotline: 0946.267.555 hoặc 0979.616.043
Email: kientruchc.@gmail.com
Trụ sở: Tầng 1, số 10, ngách 521/167 đường Trương Định, tố 32A, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
VPGD: Tầng 4 - Số 225A Nguyễn Ngọc Vũ - P. Trung Hòa - Q. Cầu giấy - Hà Nội.
Xưởng sản xuất nội thất: Thôn 6 - Kim quan - Thạch Thất - Hà Nội.
Hotline: 0946.267.555 hoặc 0979.616.043
Email: kientruchc.@gmail.com