quocvntech
Tài xế mới
Cảm biến áp suất hay còn gọi là cảm biến đo áp lực. Là thiết bị dùng để chuyển đổi giá trị áp suất đo được sang tín hiệu điện. Trên thị trường có nhiều dòng sản phẩm khác nhau. Tuỳ thuộc vào ứng dụng và điều kiện kinh tế mà chúng ta lựa chọn các cảm biến áp suất phù hợp.
Trên thị trường có nhiều dòng áp suất và nhiễu hãng cung cấp. Vì vậy việc dùng cảm biến phù hợp gây khó khăn với các bạn chưa có kinh nghiệm trong việc sử dụng cảm biến đo áp suất.
Cảm biến áp suất là gì ?
Trong bài viết này Công Ty Công Nghệ Đo Lường BFF xin giới thiệu đến các bạn hay dòng cảm biến áp lực phổ biến nhất hiện nay, kèm Theo là các thiết bị điều khiển và hiền thị được dùng chung với cảm biến áp suất.
Cảm biến áp suất là gì?
Một số dòng cảm biến
Cảm biến áp suất là thiết bị điện tử chuyển đổi tín hiệu áp suất sang tín hiệu điện. Thiết bị thường được dùng để đo áp suất hoặc dùng trong các ứng dụng có liên quan đến áp suất.
Cấu tạo của cảm biến áp suất?
Chúng ta có thể dễ dàng hình dung được cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất qua hình trên. Dễ hiểu nhất vẫn là loại cảm biến áp suất màng như trên hình.
Cấu tạo của các loại cảm biến nói chung, thông thường phần đầu tiếp xúc đều được làm bằng thép không gỉ, bên trong là một màng cảm biến và một bộ chuyển áp suất sang tín hiệu điện.
Nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất như thế nào ?
Sơ đồ bên trong một cảm biến áp suất
Nguyên lý làm việc của thiết bị này thông qua việc biến dạng cấu trúc màng chuyển thành tín hiệu điện. Ta có thể hiểu rằng lớp màng biến dạng uốn cong và từ đó các áp điện trở thay đổi giá trị. Các cảm biến phụ thuộc vào các đặn điểm như cấu trúc, kích thước, vị trí áp trên màng.Tùy vào nhu cầu mà có rất nhiều mẫu mã sản phẩm khác nhau trên thị trường để bạn lựa chọn tùy theo vào việc lựa chọn vật liệu để thay đổi vật liệu. Sau đây là một số loại cảm biến áp suất.
Cảm biến áp suất áp trở : Ban đầu khi áp suất không tác động điện trở ở dạng cân bằng. Sau đó khi có áp suất màng mỏng sẽ bị biến dạng, giá trị điện trở thay đổi. Sự thay đổi điện dựa vào sự biến dạng màng, bằng cách kiểm tra các điện áp ngõ ra ta tính toán được áp suất cần đo.
Cảm biến áp suất kiểu tụ : Đây là một loại cảm biến với nguyên lý hoạt động khá đơn giản dựa vào giá trị điện dung để xác định áp suất. Cảm biến áp suất kiểu tụ chính là có điện dung được thay đổi thông qua việc thay đổi khoảng cách của cực tụ.
Nguyên lý áp kế điện dung: khi áp suất tác động lớp màng làm lớp màng biến dạng nhằm đẩy bản cực lại gần hoặc kéo bản cực làm giá trị của tụ sẽ thay đổi, chính vì dựa vào sự thay đổi này giúp hệ thống xử lý xác định áp suất cần đo.
Cảm biến áp suất hàng Châu ÂuCảm biến áp suất phân loại như thế nào ?
Theo như mình cảm biến áp suất được chia là hai dòng chính. Đó là cảm biến áp lực ( suất) có hiển thị và cảm biến áp suất không hiển thị.
1-Cảm biến áp suất không hiển thị.
Dòng cảm biến áp suất không hiển thị được dùng đến 90% trong các ứng dụng hiên nay. Chúng ta có thể kể tên một số ứng dụng thường dùng như đo áp suất nước, đo áp suất khí, đo áp suất thuỷ lực,…Tương ứng với mỗi ứng dụng là một dãy đo cụ thể.
Mình xin giới hiệu một số điểm cần chú ý của dòng cảm biến áp suất này.
Cảm biến áp suất hàng EU
Cảm biến áp suất được lắp đặt tại các đường ống nước, khí gas.. tín hiệu từ cảm biến sẽ được đưa về bộ điều khiển để giám sát điều khiển áp suất. Đó là về dòng cảm biến áp suất không hiển thị.
2- Cảm biến áp suất dạng có hiển thị.
Dòng cảm biến áp suất có hiển thị về nguyên lý thì không có gì khác với dòng không hiển thị. Điểm khác biệt là cảm biến có hiển thị áp suất ngay trên đầu cảm biến. Kèm theo đó là chúng ta có thể hiệu chuẩn được dãy đo.
Một vài đặc điểm của dòng áp suất có thiển thị như sau :
Các dòng cảm biến có hiển thị
3- Cách chọn cảm biến áp suất cho phù hợp
Đối với các bạn kỹ thuật thì việc chọn cảm biến áp suất cho ứng dụng khá dễ dàng. Trong mục này mình chia sẻ kinh nghiệm chọn cảm biến đo áp suất với các bạn ít tiếp xúc và chưa từng gặp dòng cảm biến này. Chúng ta cần xác định các thông số sau để chọn cảm biến đo áp lực phù hợp.
Sale Manager : Christian Nguyen (Mr Quốc )
Home phones/Zalo : 0989 825 950
Email : Christian.Nguyen@Bff-tech.com
CôngTy TNHH Công Nghệ Đo Lường BFF
Trên thị trường có nhiều dòng áp suất và nhiễu hãng cung cấp. Vì vậy việc dùng cảm biến phù hợp gây khó khăn với các bạn chưa có kinh nghiệm trong việc sử dụng cảm biến đo áp suất.
Trong bài viết này Công Ty Công Nghệ Đo Lường BFF xin giới thiệu đến các bạn hay dòng cảm biến áp lực phổ biến nhất hiện nay, kèm Theo là các thiết bị điều khiển và hiền thị được dùng chung với cảm biến áp suất.
Cảm biến áp suất là gì?
Cảm biến áp suất là thiết bị điện tử chuyển đổi tín hiệu áp suất sang tín hiệu điện. Thiết bị thường được dùng để đo áp suất hoặc dùng trong các ứng dụng có liên quan đến áp suất.
Cấu tạo của cảm biến áp suất?
Chúng ta có thể dễ dàng hình dung được cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất qua hình trên. Dễ hiểu nhất vẫn là loại cảm biến áp suất màng như trên hình.
Cấu tạo của các loại cảm biến nói chung, thông thường phần đầu tiếp xúc đều được làm bằng thép không gỉ, bên trong là một màng cảm biến và một bộ chuyển áp suất sang tín hiệu điện.
Nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất như thế nào ?
Nguyên lý làm việc của thiết bị này thông qua việc biến dạng cấu trúc màng chuyển thành tín hiệu điện. Ta có thể hiểu rằng lớp màng biến dạng uốn cong và từ đó các áp điện trở thay đổi giá trị. Các cảm biến phụ thuộc vào các đặn điểm như cấu trúc, kích thước, vị trí áp trên màng.Tùy vào nhu cầu mà có rất nhiều mẫu mã sản phẩm khác nhau trên thị trường để bạn lựa chọn tùy theo vào việc lựa chọn vật liệu để thay đổi vật liệu. Sau đây là một số loại cảm biến áp suất.
Cảm biến áp suất áp trở : Ban đầu khi áp suất không tác động điện trở ở dạng cân bằng. Sau đó khi có áp suất màng mỏng sẽ bị biến dạng, giá trị điện trở thay đổi. Sự thay đổi điện dựa vào sự biến dạng màng, bằng cách kiểm tra các điện áp ngõ ra ta tính toán được áp suất cần đo.
Cảm biến áp suất kiểu tụ : Đây là một loại cảm biến với nguyên lý hoạt động khá đơn giản dựa vào giá trị điện dung để xác định áp suất. Cảm biến áp suất kiểu tụ chính là có điện dung được thay đổi thông qua việc thay đổi khoảng cách của cực tụ.
Nguyên lý áp kế điện dung: khi áp suất tác động lớp màng làm lớp màng biến dạng nhằm đẩy bản cực lại gần hoặc kéo bản cực làm giá trị của tụ sẽ thay đổi, chính vì dựa vào sự thay đổi này giúp hệ thống xử lý xác định áp suất cần đo.
Theo như mình cảm biến áp suất được chia là hai dòng chính. Đó là cảm biến áp lực ( suất) có hiển thị và cảm biến áp suất không hiển thị.
1-Cảm biến áp suất không hiển thị.
Dòng cảm biến áp suất không hiển thị được dùng đến 90% trong các ứng dụng hiên nay. Chúng ta có thể kể tên một số ứng dụng thường dùng như đo áp suất nước, đo áp suất khí, đo áp suất thuỷ lực,…Tương ứng với mỗi ứng dụng là một dãy đo cụ thể.
Mình xin giới hiệu một số điểm cần chú ý của dòng cảm biến áp suất này.
- Dãy đo: dòng này có dãy đo khá rộng từ cảm biến áp suất tương đối đến áp suất tuyệt đối. Các thang đo thông dụng như 0-1bar, 0-6bar, 0-10bar, 0-16bar, 0-25bar, -1..0 bar, 0..40bar…0..600bar.
- Ngõ ra tín hiệu đa dạng : ngõ ra của cảm biến thông dụng với các tín hiệu thường dùng như 4-20mA, 0-10V, 0-5V, 0-20mA,..
- Vật liệu của cảm biến được làm bằng 100% inox 316. Màng của cảm biến là 316L. Điều này giúp cho cảm biến có thể dùng trong một số môi trường axit và bazo nhẹ.
- Về nhiệt độ làm việc. Thông số này rất quan trọng. Một số bạn hay bỏ quên thông số này. Cảm biến áp suất có nhiệt độ làm việc tiêu chuẩn là -40..85 C. Còn những dòng đặc biệt sẽ được nối với cooling giảm nhiệt. Nó có khả năng chịu nhiệt lên đến 300 độ C. Trong trường hợp chi phí thấp ta có thể sử dụng với xi phong giảm nhiệt cho cảm biến áp suất.
- Sai số của cảm biến áp suất là bao nhiêu ? Co 3 chuẩn sai số thông dụng của dòng cảm biến áp suất là 1%, 0.5% và 0.25%. Cao hơn nữa là 0.1%.. Nhưng đa phần điều dùng mức 1% và 0.5% vì các ứng dụng không cần đến độ chính xác cao quá.
Cảm biến áp suất được lắp đặt tại các đường ống nước, khí gas.. tín hiệu từ cảm biến sẽ được đưa về bộ điều khiển để giám sát điều khiển áp suất. Đó là về dòng cảm biến áp suất không hiển thị.
2- Cảm biến áp suất dạng có hiển thị.
Dòng cảm biến áp suất có hiển thị về nguyên lý thì không có gì khác với dòng không hiển thị. Điểm khác biệt là cảm biến có hiển thị áp suất ngay trên đầu cảm biến. Kèm theo đó là chúng ta có thể hiệu chuẩn được dãy đo.
Một vài đặc điểm của dòng áp suất có thiển thị như sau :
- Có thể đo được áp suất tương đối và áp suất tuyệt đối.
- Màng hình có hiển thị led, hiển thị dược các giá trị áp suất với đơn vị như bar, psi, kpa, Mpa…
- Sai số cực thấp chỉ tử 0.2%
- Dùng đo áp suất trong nhiều điều kiện khác nhau như thuỷ lực, nước, không khí, gas…
- Tín hiệu ngõ ra của cảm biến dạng 4-20mA, 0-10V,..
- Có tiêu chuẩn etex chống cháy nổ.
3- Cách chọn cảm biến áp suất cho phù hợp
Đối với các bạn kỹ thuật thì việc chọn cảm biến áp suất cho ứng dụng khá dễ dàng. Trong mục này mình chia sẻ kinh nghiệm chọn cảm biến đo áp suất với các bạn ít tiếp xúc và chưa từng gặp dòng cảm biến này. Chúng ta cần xác định các thông số sau để chọn cảm biến đo áp lực phù hợp.
- Chúng ta cần xác định môi trường sử dụng cảm biến là gì ? Điển hình các ứng dụng thông dụng như đo áp lực nước, đo áp lực khí, đo áp thuỷ lực, áp suất dầu, áp suất gas…
- Môi trường cần đo các tiêu chuẩn phụ không ? Như chống cháy nổ, chống ăn mòn,..
- Dãy đo áp lực cần đo là bao nhiêu ? việc chọn đúng dãy đo đem lại độ chính xác cao và cho tuổi thọ cảm biến cao. Có thể kể đến các dãy đo thông dụng như 0..1 bar, 0.. 4 bar, 0..6bar, 0..10bar..
- Tín hiệu ngõ ra là gì ? Ngõ ra analog có nhiều dạng khác nhau, ta có thể kể ra như 4-20mA, 0-20mA, 0-5V, 0-10V, Modbus RTU…
- Nhiệt độ của ứng dụng cần đo là bao nhiêu ? Đối với các dòng cảm biến thông thường thì nhiệt độ nằm trong khoảng từ -20..85 độ C, nếu chúng ta sử dụng nhiều độ cao hơn thì cần sử dụng các dòng cảm biến đặc biệt hoặc kết hợp với các ống giảm nhiệt độ.
- Kiểu ren cần dùng để kết nối là dạng nào ? Nếu dùng cho các ứng dụng thông thường ta có các kiểu ren G1/4, G1/2, NPT 1/4, NPT 1/2.. Nếu dùng cho thực phẩm ta có kiểu nối clamp, mặt bích…
- Sai số của thiết bị có thể tuỳ chọn, với nhiều bậc như 1%, 0.5%, 0.25%, 0.2%, 0.1%..
Sale Manager : Christian Nguyen (Mr Quốc )
Home phones/Zalo : 0989 825 950
Email : Christian.Nguyen@Bff-tech.com
CôngTy TNHH Công Nghệ Đo Lường BFF