Ứng dụng gọi xe GO-VIET ra mắt thử nghiệm vào tháng 8/2018 tại thành phố Hồ Chí Minh và sau đó triển khai tại thành phố Hà Nội 12/09/2018.Trong lễ ra mắt CEO Nguyễn Vũ Đức – Đồng sáng lập kiêm Tổng Giám đốc của GO-VIET nói rằng ứng dụng GO-VIET đã đạt 1.5 triệu lượt tải về và đã có 25.000 đối tác tài xế đến đăng ký chỉ trong 06 tuần hoạt động và thử nghiệm tại Tp. Hồ Chí Minh.
Như mọi người đã biết hiện tại Go-Viet chỉ chỉ mới ra mắt 2 dịch vụ ban đầu là xe ôm Go-Bike và giao hàng Go-Send và mới đây là dịch vụ Go-Food vào tháng 11/2018.
Chính vì vậy hãng này còn một lượng khách hàng rất lớn có nhu cầu sử dịch vụ Go-Car cũng như việc tích hợp thanh toán bằng ví điện tử Go-Pay.Vậy nên Go-Viet dự đoán trong tương lai có thể còn tăng trưởng rất nhiều khi tích hợp đầy đủ các dịch vụ như ứng dụng Go-Jek đã làm.
Go-Viet thừa hưởng được mọi công nghệ hiện đại của nhà đầu Go-Jek, ứng dụng gọi xe hàng đầu tại Indonesia chính vì vậy mà Go-Viet có thể triển khai mọi dịch vụ rất nhanh chóng.
Hiện tại ứng dung gọi xe này đang hướng tới đem đến những trải nghiệm dịch vụ cho người dùng một cách tốt nhất không chỉ ở khách hàng sử dụng mà khách hàng ở đây cũng chính là đối tác tài xế.
Tài xế chính là người đại diện cho chất lượng dịch vụ của loại hình này, chính vì vậy để mang lại chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng sử dụng thì trước mắt các hãng này phải đem lại lợi ích, tinh thần tốt nhất cho tài xế và Go-Viet đã làm được điều này kể từ khi Uber rút khỏi ĐNA.
Cước phí
Cước phí ở đây không dừng lại ở các dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng mà còn là chiết khấu tài xế bị khấu trừ.
Go-Viet hiện tại đang xếp hạng đầu tiên về ứng dụng gọi xe có cước phí dịch vụ rẽ nhất, techbike đã từng có bài so sánh cước phí của Go-Viet với các hãng dịch vụ tương tự như: Grab, Vato, be... thì Go-Viet luôn là người dẫn đầu.
Bên cạnh khách hàng thì hiện tại Go-Viet vẫn đang áp dụng chương trình miễn phí chiết khấu dành cho tài xế trong 6 tháng đầu tiên chạy và cho đến hiện tại hãng này vẫn chưa thu chiết khấu này.Điều này cũng chính là mấu chốt thu hút được rất nhiều tài xế đăng ký làm đối tác với hãng này trong thời gian qua.
Thực ra để dành được thị phần dịch vụ trong lĩnh vực này các ứng dụng hiện tại không chỉ dừng lại ở việc giá cước rẽ, chất lượng dịch vụ... mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như công nghệ hiện đại, việc am hiểu thị trường của các doanh nghiệp tham gia.
Theo thông báo của hãng này Go-Viet, sắp tới sẽ triển khai dịch vụ Go-Food tại Hà Nội và đối với dịch vụ chủ chốt như Go-Car,Go-Pay thì vẫn chưa có động thái về ngày ra mắt có thể hãng này đang vướn mắt ở việc giấy phép hoạt động khi Nghị định 86 mới vẫn chưa được ban hành.
CEO Nguyễn Vũ Đức trong sự kiện Đại Hội Chiến Binh Áo Đỏ
Tuy nhiên trong buổi họp mặt tài xế Go-Viet gần đây nhất mang tên Đại Hội Chiến Binh Áo Đỏ CEO GO-VIET đã tiết lộ những con số kỉ lục hơn.
Tại buổi lễ này, CEO Nguyễn Vũ Đức có nói rằng sau 5 tháng có ra mắt tại thị trường Việt Nam thì Go-Viet hiện tại đã có đến 4 triệu khách hàng sử dụng, với hàng triệu đơn hàng thực hiện tuần.Phá vỡ mọi kỉ lục trên thế giới khi triển khai một ứng dụng mới ra thị trường đặc biệt trong lĩnh vựa giao đồ ăn mặc dù chỉ ra mắt trong vòng cách đây 1 tháng nhưng Go-Food đã vượt qua hàng loạt ứng dụng ra mắt lâu đời và sừng sỏ bao gồm người hàng xóm.
Đại hội tri ân Đối tác GO-VIET - “Chiến Binh Áo Đỏ” tại TP. Hồ Chí Minh ngày 30/12/2018
Như mọi người đã biết hiện tại Go-Viet chỉ chỉ mới ra mắt 2 dịch vụ ban đầu là xe ôm Go-Bike và giao hàng Go-Send và mới đây là dịch vụ Go-Food vào tháng 11/2018.
Chính vì vậy hãng này còn một lượng khách hàng rất lớn có nhu cầu sử dịch vụ Go-Car cũng như việc tích hợp thanh toán bằng ví điện tử Go-Pay.Vậy nên Go-Viet dự đoán trong tương lai có thể còn tăng trưởng rất nhiều khi tích hợp đầy đủ các dịch vụ như ứng dụng Go-Jek đã làm.
Go-Viet thừa hưởng được mọi công nghệ hiện đại của nhà đầu Go-Jek, ứng dụng gọi xe hàng đầu tại Indonesia chính vì vậy mà Go-Viet có thể triển khai mọi dịch vụ rất nhanh chóng.
Vậy điều làm nên sự thành công của Go-Viet là gì?
Chất lượng dịch vụHiện tại ứng dung gọi xe này đang hướng tới đem đến những trải nghiệm dịch vụ cho người dùng một cách tốt nhất không chỉ ở khách hàng sử dụng mà khách hàng ở đây cũng chính là đối tác tài xế.
Tài xế chính là người đại diện cho chất lượng dịch vụ của loại hình này, chính vì vậy để mang lại chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng sử dụng thì trước mắt các hãng này phải đem lại lợi ích, tinh thần tốt nhất cho tài xế và Go-Viet đã làm được điều này kể từ khi Uber rút khỏi ĐNA.
Cước phí
Cước phí ở đây không dừng lại ở các dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng mà còn là chiết khấu tài xế bị khấu trừ.
Go-Viet hiện tại đang xếp hạng đầu tiên về ứng dụng gọi xe có cước phí dịch vụ rẽ nhất, techbike đã từng có bài so sánh cước phí của Go-Viet với các hãng dịch vụ tương tự như: Grab, Vato, be... thì Go-Viet luôn là người dẫn đầu.
Bên cạnh khách hàng thì hiện tại Go-Viet vẫn đang áp dụng chương trình miễn phí chiết khấu dành cho tài xế trong 6 tháng đầu tiên chạy và cho đến hiện tại hãng này vẫn chưa thu chiết khấu này.Điều này cũng chính là mấu chốt thu hút được rất nhiều tài xế đăng ký làm đối tác với hãng này trong thời gian qua.
Thực ra để dành được thị phần dịch vụ trong lĩnh vực này các ứng dụng hiện tại không chỉ dừng lại ở việc giá cước rẽ, chất lượng dịch vụ... mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như công nghệ hiện đại, việc am hiểu thị trường của các doanh nghiệp tham gia.
Theo thông báo của hãng này Go-Viet, sắp tới sẽ triển khai dịch vụ Go-Food tại Hà Nội và đối với dịch vụ chủ chốt như Go-Car,Go-Pay thì vẫn chưa có động thái về ngày ra mắt có thể hãng này đang vướn mắt ở việc giấy phép hoạt động khi Nghị định 86 mới vẫn chưa được ban hành.
Sửa lần cuối: