Ông Nguyễn Xuân Trường CEO của dịch vụ giao hàng nội thành Ahamove vừa tuyên bố vào hôm 01/04/2019 rằng sẽ kết thúc vai trò CEO của mình tuy nhiên vẫn tiếp tục làm cổ đông Ahamove.Trong khi đó 1 người khác trong ban lãnh đạo của Ahamove là ông Trần Đức Huy - Giám đốc Marketing (CMO) cũng nghĩ việc trước đó nữa tháng.
Cựu CEO Ahamove Ông Nguyễn Xuân Trường
Ông Huy cho biết "Tôi rời Ahamove vì không còn phù hợp với định hướng của công ty và đã có định hướng mới từ đầu năm. Việc tôi hay anh Trường ra đi không phải vì sức ép hay tiền của Grab", ông Huy chia sẻ trên trang cá nhân đêm qua sau khi xuất hiện thông tin ông Trường thôi làm CEO Ahamove.
Ông Trường bắt đầu tham gia Ahamove với tư cách đồng sáng lập, quản lý chung tại thị trường Hà Nội từ tháng 9/2015. Sau đó, ông trở thành CEO của ứng dụng giao hàng này vào tháng 12/2016.
Trước khi đồng sáng lập Ahamove, ông Trường từng có thời gian ngắn làm việc tại sàn thương mại điện tử Adayroi của Vingroup và tham gia một vài dự án khởi nghiệp khác.
Ông Huy cũng khẳng định, Ahamove vẫn trên đà tăng trưởng về số lượng đơn hàng, không có chuyện sụt giảm đơn hay giảm quy mô tăng trưởng. Cuối năm ngoái, Ahamove đã rời thị trường giao nhận đồ ăn trực tuyến khi dừng hoạt động ứng dụng gọi món Lala.
Ahamove là ứng dụng giao nhận hoạt động tại thị trường Hà Nội và TP.HCM, tập trung vào mảng giao hàng siêu tốc từ các cửa hàng đến tay người tiêu dùng. Theo số liệu trên website Ahamove, ứng dụng này hiện có hơn 50.000 đối tác tài xế. Ahamove là tập đoàn chuyên về giao nhận thuộc Scommerce. Tập đoàn này hiện sở hữu Giao Hàng Nhanh, đơn vị đứng thứ hai về giao nhận trên toàn thị trường thương mại điện tử Việt Nam.
Vào tháng 12/2018 thì dịch vụ giao đồ ăn LaLa: Food Delivery của Ahamove thuộc Scommerce cũng chính thức tạm ngưng và rút lui khỏi thị trường.
Như bạn đã biết thì dịch vụ giao hàng nội thành của Ahamove với tên gọi là giao hàng siêu tốc., siêu rẽ có thu hộ COD được Ahamove cho ra mắt vào năm 2016 với việc giao hàng trong vòng 30 phút đến 2 tiếng trong khu vực nội thành.Lúc này Ahamove giường như đang dẫn đầu thị trường về dịch vụ này.
Đến tháng 03/2017 Grab chính thức cho ra mắt dịch vụ Grab giao hàng Grabexpress tuy nhiên lúc này Grab chỉ giao hàng đơn thuần và cũng chưa phải là đối thủ so với Ahamove trong thị trường này vì Grab đang tập trung vào dịch vụ gọi xe của mình.
Đến tháng 10/2017 thì dịch vụ giao hàng nhanh LalaMove tương tự Ahamove của HongKong gia nhập vào thịt trường Việt Nam và đây mới thực sự là đối thủ của Ahamove khi mà 2 hãng này cung cấp các dịch vụ tương tự nhau như: giao hàng: giao hàng siêu tốc, thu hộ COD, giao hàng bằng xe tải... với rất nhiều khuyến mãi.
Tuy nhiên đó chưa phải là vấn đề lớn nhất, đến ngày 21/01/2019 thì Grab lại đổi tên dịch vụ GrabExpress thành: GrabExpress siêu tốc, GrabExpress COD (500k đến 2 triệu), GrabExpress trong ngày...
Đây chính là động thái cạnh tranh của Grab với Ahamove và LalaMove khi trước đó Grab mất đi nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ giao hàng nội thành bởi Grab không có giao hàng siêu tốc và có ứng tiền COD lên tới 2 triệu tương tự Ahamove.
Vậy nên thời điểm hiện tại Grab không chỉ cạnh tranh với các ứng dụng gọi xe mà còn cạnh tranh cả với các dịch vụ giao hàng nội thành, với công nghệ, lượng tài xế 2 bánh đông đảo kèm theo lượng khách hàng lớn nên Grab nhanh chóng tiếp cận được mọi thị trường mà nó muốn tham gia.
Nếu các bạn còn nhớ thì vào ngày 29/03/2019 trước ngày CEO Ahamove từ chức 2 hôm thì CEO và CGO Go-viet cũng từ chức tuy nhiên chuyển sang vai trò cố vấn cho GO-VIET.Việc các CEO của các dịch vụ của thị trường gọi xe và giao nhận cũng làm nhiều người lo ngại về việc Grab đang quá mạnh khiến các đối thủ của các hãng này như: Go-Viet, Ahamove... gặp khó khăn.
Lại thông tin về Grab thì hiện tại ứng dụng này đang ngày càng nâng cấp và bổ sung nhiều dịch vụ để dần biến mình trở thành một Supper app tại thị trường Đông Nam Á nói riêng.Cụ thể ở Việt Nam từ khi Grab mua lại cổ phần Moca thì ví điện tử GrabPay by Moca đã có sự chuyển biến và phát triển nhanh chóng.
Mới đây nhất là ứng dụng Grab đã bổ sung tính năng thanh toán hóa đơn điện nước, mua thẻ cào...và thanh toán QR Code tại các cửa hàng trên toàn quốc.
Chính sự phát triển sớm hơn và nhanh đã khiến Grab đang dần nới rộng khoảng cách của mình với các hãng đối thủ.
Cựu CEO Ahamove Ông Nguyễn Xuân Trường
Ông Trường bắt đầu tham gia Ahamove với tư cách đồng sáng lập, quản lý chung tại thị trường Hà Nội từ tháng 9/2015. Sau đó, ông trở thành CEO của ứng dụng giao hàng này vào tháng 12/2016.
Trước khi đồng sáng lập Ahamove, ông Trường từng có thời gian ngắn làm việc tại sàn thương mại điện tử Adayroi của Vingroup và tham gia một vài dự án khởi nghiệp khác.
Ông Huy cũng khẳng định, Ahamove vẫn trên đà tăng trưởng về số lượng đơn hàng, không có chuyện sụt giảm đơn hay giảm quy mô tăng trưởng. Cuối năm ngoái, Ahamove đã rời thị trường giao nhận đồ ăn trực tuyến khi dừng hoạt động ứng dụng gọi món Lala.
Ahamove là ứng dụng giao nhận hoạt động tại thị trường Hà Nội và TP.HCM, tập trung vào mảng giao hàng siêu tốc từ các cửa hàng đến tay người tiêu dùng. Theo số liệu trên website Ahamove, ứng dụng này hiện có hơn 50.000 đối tác tài xế. Ahamove là tập đoàn chuyên về giao nhận thuộc Scommerce. Tập đoàn này hiện sở hữu Giao Hàng Nhanh, đơn vị đứng thứ hai về giao nhận trên toàn thị trường thương mại điện tử Việt Nam.
Vào tháng 12/2018 thì dịch vụ giao đồ ăn LaLa: Food Delivery của Ahamove thuộc Scommerce cũng chính thức tạm ngưng và rút lui khỏi thị trường.
Như bạn đã biết thì dịch vụ giao hàng nội thành của Ahamove với tên gọi là giao hàng siêu tốc., siêu rẽ có thu hộ COD được Ahamove cho ra mắt vào năm 2016 với việc giao hàng trong vòng 30 phút đến 2 tiếng trong khu vực nội thành.Lúc này Ahamove giường như đang dẫn đầu thị trường về dịch vụ này.
Đến tháng 03/2017 Grab chính thức cho ra mắt dịch vụ Grab giao hàng Grabexpress tuy nhiên lúc này Grab chỉ giao hàng đơn thuần và cũng chưa phải là đối thủ so với Ahamove trong thị trường này vì Grab đang tập trung vào dịch vụ gọi xe của mình.
Đến tháng 10/2017 thì dịch vụ giao hàng nhanh LalaMove tương tự Ahamove của HongKong gia nhập vào thịt trường Việt Nam và đây mới thực sự là đối thủ của Ahamove khi mà 2 hãng này cung cấp các dịch vụ tương tự nhau như: giao hàng: giao hàng siêu tốc, thu hộ COD, giao hàng bằng xe tải... với rất nhiều khuyến mãi.
Tuy nhiên đó chưa phải là vấn đề lớn nhất, đến ngày 21/01/2019 thì Grab lại đổi tên dịch vụ GrabExpress thành: GrabExpress siêu tốc, GrabExpress COD (500k đến 2 triệu), GrabExpress trong ngày...
Đây chính là động thái cạnh tranh của Grab với Ahamove và LalaMove khi trước đó Grab mất đi nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ giao hàng nội thành bởi Grab không có giao hàng siêu tốc và có ứng tiền COD lên tới 2 triệu tương tự Ahamove.
Vậy nên thời điểm hiện tại Grab không chỉ cạnh tranh với các ứng dụng gọi xe mà còn cạnh tranh cả với các dịch vụ giao hàng nội thành, với công nghệ, lượng tài xế 2 bánh đông đảo kèm theo lượng khách hàng lớn nên Grab nhanh chóng tiếp cận được mọi thị trường mà nó muốn tham gia.
Nếu các bạn còn nhớ thì vào ngày 29/03/2019 trước ngày CEO Ahamove từ chức 2 hôm thì CEO và CGO Go-viet cũng từ chức tuy nhiên chuyển sang vai trò cố vấn cho GO-VIET.Việc các CEO của các dịch vụ của thị trường gọi xe và giao nhận cũng làm nhiều người lo ngại về việc Grab đang quá mạnh khiến các đối thủ của các hãng này như: Go-Viet, Ahamove... gặp khó khăn.
Lại thông tin về Grab thì hiện tại ứng dụng này đang ngày càng nâng cấp và bổ sung nhiều dịch vụ để dần biến mình trở thành một Supper app tại thị trường Đông Nam Á nói riêng.Cụ thể ở Việt Nam từ khi Grab mua lại cổ phần Moca thì ví điện tử GrabPay by Moca đã có sự chuyển biến và phát triển nhanh chóng.
Mới đây nhất là ứng dụng Grab đã bổ sung tính năng thanh toán hóa đơn điện nước, mua thẻ cào...và thanh toán QR Code tại các cửa hàng trên toàn quốc.
Chính sự phát triển sớm hơn và nhanh đã khiến Grab đang dần nới rộng khoảng cách của mình với các hãng đối thủ.
Sửa lần cuối: