Go-Viet là một thương hiệu có màn chào sân ấn tượng tại thị trường Việt Nam, là một thương hiệu được ông lớn Go-Jek hậu thuẫn. Chính bởi lý do đó mà chiến lược Marketing của Go-Vietđặc sắc hơn bao giờ hết, yếu tố gắn thương hiệu với hai tiếng Việt Nam “thân thương” đã khiến hãng càng trở nên nổi bật. Hãy cùng xem những tính toán của thương hiệu này để đối đầu với sự độc quyền của Grab tại thị trường hơn 90 triệu dân hiện nay.
Go-Viet: Anh là ai?
Để giải thích cho tên thương hiệu thì rất dễ hiểu Go là “đi” còn Viet là “Việt Nam”, Go-Viet là một thương hiệu cung cấp dịch vụ đặt xe, giao hàng. Go-Viet là đối tác chiến lược của Go-Jek – công ty hàng đầu về các dịch vụ đặt xe, gia hàng tại Indonesia và đang triển khai ở nhiều nước Đông Nam Á. Go- Viet cung cấp ứng dụng đa dịch vụ với các giải pháp kết nối vận chuyển đặt xe bốn bánh và hai bánh, gọi đồ ăn, giao hàng và nhiều dịch vụ khác nhằm phục vụ các nhu cầu thường nhật của người dùng Việt. Với nền tảng công nghệ tiên tiến thế giới từ Go-Jek, Go-Viet mong muốn nâng cao chất lượng cuộc sống của người dùng, tạo dựng nhiều giá trị hữu ích cho các đối tác và cộng đồng.
*Nguồn: MarketingAIVào ngày 2/8 vừa rồi, sự kiện Go-Viet chạy thử nghiệm tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức “châm ngòi” cho việc xâm chiếm thị trường tại Việt Nam. Để triển khai dịch vụ tại Việt Nam, Go-Viet cho biết họ đã được chuyển giao kiến thức, chuyên môn, công nghệ và đầu tư vốn từ Go-Jek. Theo một số nguồn tin thân cận của Nikkei, để đảm bảo thành công, Go-Viet đã thuê một số cựu giám đốc của Uber sau khi công ty này bán hoạt động kinh doanh tại Đông Nam Á cho đối thủ Grab vào tháng 3. Những sự tiện lợi được Go-Viet quảng bá có tính năng vượt trội bao gồm:
*Nguồn: MarketingAIChiến lược Marketing của Go-Viet đối đầu trực tiếp với Grab
Cái tên nói lên tất cả
Có thể thấy một điều là đây là một cách đặt tên có chủ ý của thương hiệu Go-Viet. Hãng đã tạo ra một cái tên rất dễ nhớ đánh trực tiếp vào tâm lý của khách hàng, hơn thế nữa Go-Viet có thể hiểu là “tiến lên Việt Nam” một cái tên rất ý nghĩa, đây cũng là một tên rất dễ thực hiện các chiến lược Marketing. Hãy nhớ lại cái tên cũng góp phần rất nhiều đến yếu tố thành công của một thương hiệu, Indochina bắt đầu với cái tên Công Ty Cổ phần Hàng không Tăng Tốc (Air Speedup). Thế nhưng nếu viết không dấu nó sẽ thành “Tang Tóc” một nghĩa tối kỵ đối với một hàng hàng không, kết quả là một cái “chết yểu” đối với một hàng hàng không tại thị trường Việt Nam.
*Nguồn: MarketingAIHơn thế nữa, chính vì tâm lý của người Việt Nam là ưa chuộng những thứ “hàng Việt” và những thứ gắn mác là của người Việt nghiễm nhiên thu hút sự chú ý từ dư luận. Thêm vào đó, lòng tự tôn dân tộc đương nhiên cũng được Go-Viet cũng được hãng tận dụng triệt để khi thương hiệu mang cái tên rất dễ nhớ và liên tưởng đến Việt Nam, dễ dàng đi vào lòng của khách hàng. Những thương hiệu mà thành công trở thành “con rồng” tại thị trường Việt Nam hiện nay đều có yếu tố liên quan đến yếu tố dân tộc như: VinGroup, Vinamilk, Vinaphone, Viettel. Chiến lược Marketing của Go-Viet với đặt tên thương hiệu là một điều giúp hãng ngay từ đầu đã thu hút khách hàng và dễ dàng được ghi nhớ trong tâm trí khách hàng.
*Nguồn: MarketingAIGo-Viet đi đến đâu bản địa hóa đến đấy
Tuy mang tiếng “sinh sau để muộn” nhưng Go-Viet lại hơn hẳn Grab khi được đỡ đầu bởi Go-jek – một công ty đầu tư dịch vụ Indonesia được thành lập từ năm 2010. Sau khi nhận được vốn đầu tư khủng từ các doanh nghiệp quốc tế như Google, Warburg Pincus, KKR, Tencent và Meituan-Dianping,… Go-Jek đã đầu tư ứng dụng Go-Viet dành riêng cho thị trường Việt Nam cùng với nền tảng kinh nghiệm hoạt động dịch vụ vô cùng đa dạng:
*Nguồn: MarketingAIĐó là những dịch vụ mới mẻ mà hiện Grab vẫn chưa có được. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử tại Việt Nam, đây chắc chắn sẽ trở thành một lợi thế không nhỏ của Go-Viet trước các đối thủ của mình, đặc biệt là Grab. Ngoài ra, với xuất thân đậm chất Đông Nam Á, Go-Viet đã quá rõ về thị trường tiềm năng này thừa hiểu môi trường và hành vi của tập khách hàng mục tiêu. Hiện tại, Go-Viet đang tập đẩy mạnh hàng loạt chiến dịch giảm giá, đánh vào tâm lý ham rẻ nhưng vẫn muốn chất lượng của người tiêu dùng. Với sự độc quyền từ Grab hiện nay và dịch vụ ngày càng đi xuống thì sự chen chân của Go-Viet với một loạt các chiến lược để từ từ dành thị phần khổng lồ từ tay Grab.
*Nguồn: MarketingAI
Được ăn cả ngã về không
Một trong những điều làm nổi bật trong chiến lược Marketing của Go-Viet chính là “máu liều” của một thương hiệu được ông lớn Go-Jek hậu thuẫn. 5.000đ cho một cuốc xe ôm dưới 8km, vâng bạn không nhầm đâu, chỉ 5.000đ cho một cuốc xe thôi. Số tiền này đáng ngạc nhiên ở chỗ nó còn rẻ hơn chi phí đi lại của một chuyến xe bus. Trên Fanpage của hãng cũng thường xuyên các mini game như: chụp ảnh nhận chuyến đi miễn phí #DemNguocCungGOVIET,…
*Nguồn: MarketingAINgoài ra hãng còn chi mạnh cho cả tài xế với mức chiết khấu 0%, miễn phí đồng phục và có thưởng thêm, trái ngược hẳn với bộ đồng phục hàng trăm nghìn và phần chiết khấu đã tăng lên đến 23% của Grab. Rõ ràng, Go-Viet không chỉ muốn “cướp” khách mà dự định “hốt” luôn cả xế của Grab. Sự kiện này khiến hàng dài tài xế của Grab xếp hàng đăng ký chạy cho Go-Viet ngày 14/8 vừa qua đã là chứng cứ rõ ràng cho sự “khiêu chiến” của Go-Viet, đây cũng là những ức chế của tài xế Grab bấy lâu nay về sự quản lý bất công với chính sách vô lý.
*Nguồn: MarketingAI
Đúng người đúng thời điểm
Chiến lược Marketing của Go-Viet chọn thời điểm không thể hợp lý hơn khi chen chân vào thị trường Việt Nam. Uber bị Grab thâu tóm vào đầu năm nay trong thời điểm đó có rất nhiều thương hiệu cũng xuất hiện để chặn đứng sự phát triển của Grab. Thế nhưng Go-Viet từ từ không vội vàng ra mặt, thay vào đó họ chờ đợi. Họ đợi người tiêu dùng ngừng tiếc nhớ cho một ứng dụng “chóng nổi chóng tàn” và đặc biệt là đợi sự sơ hở của Grab khi sự “độc quyền” khiến họ càng ngày càng gây ấn tượng xấu trong mắt khách hàng với những dịch vụ yếu kém, xuống cấp. Đó là khi khách hàng nhận ra họ không còn là “thượng đế” nữa – họ không có quyền lựa chọn mặc cho hàng loạt bất cập như: ép giá, bắt khách hủy chuyến, đối xử bất công, bất lịch sự… Không chỉ vậy, Go-Viet còn khá khéo léo chọn TP.HCM – một thị trường cởi mở và dễ dàng tiếp thu những ứng dụng mới, làm điểm bắt đầu chạy thử cho ứng dụng của mình.
Sự xuất hiện của Go-Viet vào thời điểm này gần như trở thành giải pháp cho vấn đề của khách hàng. Họ mang lại những dịch vụ tương đương, thậm chí tốt hơn, rẻ hơn và trên hết là phá sự độc tôn vô lý của Grab tại thị trường Việt Nam. Tiếp tục đẩy mạnh chiến dịch “word of mouth” trong chiến dịch và thực hiện tốt dịch vụ từ đầu thì chắc chắn Go-Viet sẽ không gặp mấy khó khăn để giành được sự chú ý hay thậm chí là cảm tình của khách hàng Việt Nam.
Go-Viet: Anh là ai?
Để giải thích cho tên thương hiệu thì rất dễ hiểu Go là “đi” còn Viet là “Việt Nam”, Go-Viet là một thương hiệu cung cấp dịch vụ đặt xe, giao hàng. Go-Viet là đối tác chiến lược của Go-Jek – công ty hàng đầu về các dịch vụ đặt xe, gia hàng tại Indonesia và đang triển khai ở nhiều nước Đông Nam Á. Go- Viet cung cấp ứng dụng đa dịch vụ với các giải pháp kết nối vận chuyển đặt xe bốn bánh và hai bánh, gọi đồ ăn, giao hàng và nhiều dịch vụ khác nhằm phục vụ các nhu cầu thường nhật của người dùng Việt. Với nền tảng công nghệ tiên tiến thế giới từ Go-Jek, Go-Viet mong muốn nâng cao chất lượng cuộc sống của người dùng, tạo dựng nhiều giá trị hữu ích cho các đối tác và cộng đồng.
*Nguồn: MarketingAI
- Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt một cách tiện lợi
- Công nghệ tiên tiến
- Mọi lúc mọi nơi
- Không lo về giá
*Nguồn: MarketingAI
Cái tên nói lên tất cả
Có thể thấy một điều là đây là một cách đặt tên có chủ ý của thương hiệu Go-Viet. Hãng đã tạo ra một cái tên rất dễ nhớ đánh trực tiếp vào tâm lý của khách hàng, hơn thế nữa Go-Viet có thể hiểu là “tiến lên Việt Nam” một cái tên rất ý nghĩa, đây cũng là một tên rất dễ thực hiện các chiến lược Marketing. Hãy nhớ lại cái tên cũng góp phần rất nhiều đến yếu tố thành công của một thương hiệu, Indochina bắt đầu với cái tên Công Ty Cổ phần Hàng không Tăng Tốc (Air Speedup). Thế nhưng nếu viết không dấu nó sẽ thành “Tang Tóc” một nghĩa tối kỵ đối với một hàng hàng không, kết quả là một cái “chết yểu” đối với một hàng hàng không tại thị trường Việt Nam.
*Nguồn: MarketingAI
*Nguồn: MarketingAI
Tuy mang tiếng “sinh sau để muộn” nhưng Go-Viet lại hơn hẳn Grab khi được đỡ đầu bởi Go-jek – một công ty đầu tư dịch vụ Indonesia được thành lập từ năm 2010. Sau khi nhận được vốn đầu tư khủng từ các doanh nghiệp quốc tế như Google, Warburg Pincus, KKR, Tencent và Meituan-Dianping,… Go-Jek đã đầu tư ứng dụng Go-Viet dành riêng cho thị trường Việt Nam cùng với nền tảng kinh nghiệm hoạt động dịch vụ vô cùng đa dạng:
- Go-Ride (xe ôm)
- Go-Car (gọi xe hơi)
- Go-Food (giao đồ ăn)
- Go-Pay đến sửa xe, massage, vệ sinh…
*Nguồn: MarketingAI
*Nguồn: MarketingAI
Được ăn cả ngã về không
Một trong những điều làm nổi bật trong chiến lược Marketing của Go-Viet chính là “máu liều” của một thương hiệu được ông lớn Go-Jek hậu thuẫn. 5.000đ cho một cuốc xe ôm dưới 8km, vâng bạn không nhầm đâu, chỉ 5.000đ cho một cuốc xe thôi. Số tiền này đáng ngạc nhiên ở chỗ nó còn rẻ hơn chi phí đi lại của một chuyến xe bus. Trên Fanpage của hãng cũng thường xuyên các mini game như: chụp ảnh nhận chuyến đi miễn phí #DemNguocCungGOVIET,…
*Nguồn: MarketingAI
*Nguồn: MarketingAI
Đúng người đúng thời điểm
Chiến lược Marketing của Go-Viet chọn thời điểm không thể hợp lý hơn khi chen chân vào thị trường Việt Nam. Uber bị Grab thâu tóm vào đầu năm nay trong thời điểm đó có rất nhiều thương hiệu cũng xuất hiện để chặn đứng sự phát triển của Grab. Thế nhưng Go-Viet từ từ không vội vàng ra mặt, thay vào đó họ chờ đợi. Họ đợi người tiêu dùng ngừng tiếc nhớ cho một ứng dụng “chóng nổi chóng tàn” và đặc biệt là đợi sự sơ hở của Grab khi sự “độc quyền” khiến họ càng ngày càng gây ấn tượng xấu trong mắt khách hàng với những dịch vụ yếu kém, xuống cấp. Đó là khi khách hàng nhận ra họ không còn là “thượng đế” nữa – họ không có quyền lựa chọn mặc cho hàng loạt bất cập như: ép giá, bắt khách hủy chuyến, đối xử bất công, bất lịch sự… Không chỉ vậy, Go-Viet còn khá khéo léo chọn TP.HCM – một thị trường cởi mở và dễ dàng tiếp thu những ứng dụng mới, làm điểm bắt đầu chạy thử cho ứng dụng của mình.
Sự xuất hiện của Go-Viet vào thời điểm này gần như trở thành giải pháp cho vấn đề của khách hàng. Họ mang lại những dịch vụ tương đương, thậm chí tốt hơn, rẻ hơn và trên hết là phá sự độc tôn vô lý của Grab tại thị trường Việt Nam. Tiếp tục đẩy mạnh chiến dịch “word of mouth” trong chiến dịch và thực hiện tốt dịch vụ từ đầu thì chắc chắn Go-Viet sẽ không gặp mấy khó khăn để giành được sự chú ý hay thậm chí là cảm tình của khách hàng Việt Nam.
*Nguồn: marketingai.admicro.vn