Sau một tháng kể từ được Toyota Motor Corp đầu tư 1 tỷ USD vào Grab với tư cách là nhà đầu tư chính trong vòng tài chính được đưa ra sau khi Grab mua lại các hoạt động của Uber Technologies Inc ở Đông Nam Á.
Thì mới đây Grab tiếp tục được các nhà đầu tư bao gồm OppenheimerFunds, Ping An Capital và Lightspeed Venture Partners chi thêm 1 tỷ USD, khoảng tài trợ này đưa giá trị Grab lên 11 tỷ USD trong đó 6 tỷ USD từ các nhà đầu tư, nỗi bật nhất trong đó là SoftBank và Didi Chuxing của Trung Quốc.
Từ khi Uber đi thì Grab đang chuyển sang cung cấp nhiều dịch vụ hơn là chỉ để gọi xe.Mới đây Grab đã giới thiệu thiết kết trong tương lai của ứng dụng Grab trong RISE 2018 tại Hồng Kông và mục đích cuối cùng của Grab là phát triển một Siêu ứng dụng (Supper App) tích hợp nhiều loại hình dịch vụ tương tự như đối thủ của họ là Go-Jek ở Indonesia.
Grab cho biết họ sẽ sử dụng các quỹ mới để mở rộng các dịch vụ theo chiến lược chiến lược “O2O” [offline-to-online], biến ứng dụng của Grab thành một nền tảng cho phép các dịch vụ truyền thống, ngoại tuyến kết nối internet để tiếp cận khách hàng mới. Xu hướng này bắt đầu ở Trung Quốc, với Alibaba và Tencent trong số những dịch vụ O2O đang phát triển, và Grab được xác định đó là giải pháp cho 650 triệu người tiêu dùng Đông Nam Á.
Và đặc biệt Grab có kế hoạch sử dụng một phần phần đáng kể số tiền từ các nhà đầu tư để đầu tư vào Indonesia, thị trường lớn nhất Đông Nam Á, nơi Go-Jek là người chơi chiếm ưu thế trong thị trường gọi xe công nghệ.
Bởi GO-JEK cũng đã lên kế hoạch đầu tư 500 triệu USD để vào Singapore, Thái Lan, Việt Nam và Philippines và hiện tại GO-VIET tại Việt Nam đã ra mắt và sắp tới là Get của Thai Lan và Philipiness cũng sẽ được ra mắt vào cuối năm nay.
Thì mới đây Grab tiếp tục được các nhà đầu tư bao gồm OppenheimerFunds, Ping An Capital và Lightspeed Venture Partners chi thêm 1 tỷ USD, khoảng tài trợ này đưa giá trị Grab lên 11 tỷ USD trong đó 6 tỷ USD từ các nhà đầu tư, nỗi bật nhất trong đó là SoftBank và Didi Chuxing của Trung Quốc.
Từ khi Uber đi thì Grab đang chuyển sang cung cấp nhiều dịch vụ hơn là chỉ để gọi xe.Mới đây Grab đã giới thiệu thiết kết trong tương lai của ứng dụng Grab trong RISE 2018 tại Hồng Kông và mục đích cuối cùng của Grab là phát triển một Siêu ứng dụng (Supper App) tích hợp nhiều loại hình dịch vụ tương tự như đối thủ của họ là Go-Jek ở Indonesia.
Grab cho biết họ sẽ sử dụng các quỹ mới để mở rộng các dịch vụ theo chiến lược chiến lược “O2O” [offline-to-online], biến ứng dụng của Grab thành một nền tảng cho phép các dịch vụ truyền thống, ngoại tuyến kết nối internet để tiếp cận khách hàng mới. Xu hướng này bắt đầu ở Trung Quốc, với Alibaba và Tencent trong số những dịch vụ O2O đang phát triển, và Grab được xác định đó là giải pháp cho 650 triệu người tiêu dùng Đông Nam Á.
Và đặc biệt Grab có kế hoạch sử dụng một phần phần đáng kể số tiền từ các nhà đầu tư để đầu tư vào Indonesia, thị trường lớn nhất Đông Nam Á, nơi Go-Jek là người chơi chiếm ưu thế trong thị trường gọi xe công nghệ.
Bởi GO-JEK cũng đã lên kế hoạch đầu tư 500 triệu USD để vào Singapore, Thái Lan, Việt Nam và Philippines và hiện tại GO-VIET tại Việt Nam đã ra mắt và sắp tới là Get của Thai Lan và Philipiness cũng sẽ được ra mắt vào cuối năm nay.