Lộn ngược quần áo khi phơi có thực sự tốt như bạn nghĩ
Tưởng rằng chuyện phơi quần áo rất đơn giản, nhưng nếu bạn là người có thói quen lộn ngược quần áo khi phơi, thì máy hút bụi công nghiệp ở đà nẵng hãy theo dõi bài viết sau để biết được điều bạn đang làm có thực sự đúng hay không nhé.
Để đảm bảo được độ bền đẹp cho quần áo, ngoài việc giặt ủi, thì phơi quần áo đúng cách cũng là một bước quan trọng ảnh hưởng đến màu sắc và phụ tùng thay thế máy chà sàn tuổi thọ của trang phục. Phơi quần áo không đúng cách dễ làm đồ mau cũ, xuống màu.
Nhiều người cho rằng, để hạn chế việc quần áo nhanh xuống màu, bay màu khi phơi, lúc phơi thường phơi mặt trái của quần áo, giúp áo quần nhanh khô và bền màu hơn. Tuy nhiên, việc này lại tiềm ẩn những “rủi ro” mà ít ai chú ý đến.
Quần áo khi phơi, bề mặt vải sẽ tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài nhất là ánh nắng mặt trời, lâu ngày khiến cho quần áo mất đi độ bền và dễ bay màu. Do đó, nhiều người có thói quen lộn trái áo khi phơi, vì nghĩ rằng, bề mặt trái áo nếu tiếp xúc nhiều sẽ không ảnh hưởng đến chất lượng của trang phục. Tuy nhiên, mặt trái áo là nơi tiếp xúc trực tiếp với da chúng ta khi mặc, thói quen này vô tình lại dễ làm vi khuẩn, côn trùng, bụi bẩn,... bám vào mặt trong của quần áo.
Khi bạn mặc vào thì cơ thể của bạn sẽ tiếp xúc trực tiếp, nếu nặng có thể gây ra các bệnh về da. Đặc biệt là đối với quần áo em bé, sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ vốn còn yếu, nên việc vô ý mặc phải quần áo dính bụi bẩn, vi khuẩn dễ bị ngứa, hăm, rôm sảy và mắc các bệnh liên quan đến hô hấp.
Với câu hỏi "Phơi quần áo lộn ngược có thật sự tốt?". Câu trả lời là không cần thiết, bạn hoàn toàn có thể phơi quần áo mà không cần lộn sang mặt trái bằng cách vắt khô và phơi lên ngay. Ngoài ra, đừng phơi dưới ánh nắng quá lâu nếu bạn sợ vải bị phai màu.
Vắt khô quần áo trước khi phơi, để quần áo không bị nhăn sau khi phơi, nhiều người thường không vắt mà lại phơi ngay, điều này khiến quần áo lâu khô hơn, đồng thời vi khuẩn ẩm mốc dễ dàng tấn công vào quần áo, trước khi được làm khô.
Phơi quần áo dưới nắng mặt trời, trừ những trường hợp bất đắc dĩ (do thời tiết, đi du lịch…) bạn nên dùng máy để sấy khô quần áo, còn lại, hãy phơi quần áo dưới ánh nắng để tiêu diệt nấm mốc, vi khuẩn.
Nên giặt và phơi quần áo lúc sáng sớm, thời điểm này nắng dịu nhẹ, quần áo có thời gian cả ngày để được hong khô.
Không phơi đồ qua đêm, sương bám vào quần áo gây ẩm ướt, mùi hôi, nấm mốc.
Trải rộng bề mặt quần áo khi phơi, diện tích bề mặt thoáng lớn, quần áo được thẳng và khô nhanh hơn.
Không phơi quần áo tại những nơi có bụi bẩn, ẩm ướt, ở gần khu nấu nướng, quần áo dễ ám mùi dầu mỡ, dễ có mùi hôi, đồng thời tạo môi trường cho vi khuẩn sinh sôi gây hại cho da.
Không phơi quần áo sát nhau, khiến quần áo lâu khô tình trạng ẩm ướt kéo dài vi khuẩn, nấm mốc dễ phát triển.
Khi lấy quần áo nên giũ qua vài lần để bay bớt bụi bám lại trên quần áo, không nên đặt dưới nền đất, quần áo dễ ẩm và hôi.
Tưởng rằng chuyện phơi quần áo rất đơn giản, nhưng nếu bạn là người có thói quen lộn ngược quần áo khi phơi, thì máy hút bụi công nghiệp ở đà nẵng hãy theo dõi bài viết sau để biết được điều bạn đang làm có thực sự đúng hay không nhé.
Để đảm bảo được độ bền đẹp cho quần áo, ngoài việc giặt ủi, thì phơi quần áo đúng cách cũng là một bước quan trọng ảnh hưởng đến màu sắc và phụ tùng thay thế máy chà sàn tuổi thọ của trang phục. Phơi quần áo không đúng cách dễ làm đồ mau cũ, xuống màu.
Nhiều người cho rằng, để hạn chế việc quần áo nhanh xuống màu, bay màu khi phơi, lúc phơi thường phơi mặt trái của quần áo, giúp áo quần nhanh khô và bền màu hơn. Tuy nhiên, việc này lại tiềm ẩn những “rủi ro” mà ít ai chú ý đến.
Quần áo khi phơi, bề mặt vải sẽ tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài nhất là ánh nắng mặt trời, lâu ngày khiến cho quần áo mất đi độ bền và dễ bay màu. Do đó, nhiều người có thói quen lộn trái áo khi phơi, vì nghĩ rằng, bề mặt trái áo nếu tiếp xúc nhiều sẽ không ảnh hưởng đến chất lượng của trang phục. Tuy nhiên, mặt trái áo là nơi tiếp xúc trực tiếp với da chúng ta khi mặc, thói quen này vô tình lại dễ làm vi khuẩn, côn trùng, bụi bẩn,... bám vào mặt trong của quần áo.
Khi bạn mặc vào thì cơ thể của bạn sẽ tiếp xúc trực tiếp, nếu nặng có thể gây ra các bệnh về da. Đặc biệt là đối với quần áo em bé, sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ vốn còn yếu, nên việc vô ý mặc phải quần áo dính bụi bẩn, vi khuẩn dễ bị ngứa, hăm, rôm sảy và mắc các bệnh liên quan đến hô hấp.
Với câu hỏi "Phơi quần áo lộn ngược có thật sự tốt?". Câu trả lời là không cần thiết, bạn hoàn toàn có thể phơi quần áo mà không cần lộn sang mặt trái bằng cách vắt khô và phơi lên ngay. Ngoài ra, đừng phơi dưới ánh nắng quá lâu nếu bạn sợ vải bị phai màu.
Vắt khô quần áo trước khi phơi, để quần áo không bị nhăn sau khi phơi, nhiều người thường không vắt mà lại phơi ngay, điều này khiến quần áo lâu khô hơn, đồng thời vi khuẩn ẩm mốc dễ dàng tấn công vào quần áo, trước khi được làm khô.
Phơi quần áo dưới nắng mặt trời, trừ những trường hợp bất đắc dĩ (do thời tiết, đi du lịch…) bạn nên dùng máy để sấy khô quần áo, còn lại, hãy phơi quần áo dưới ánh nắng để tiêu diệt nấm mốc, vi khuẩn.
Nên giặt và phơi quần áo lúc sáng sớm, thời điểm này nắng dịu nhẹ, quần áo có thời gian cả ngày để được hong khô.
Không phơi đồ qua đêm, sương bám vào quần áo gây ẩm ướt, mùi hôi, nấm mốc.
Trải rộng bề mặt quần áo khi phơi, diện tích bề mặt thoáng lớn, quần áo được thẳng và khô nhanh hơn.
Không phơi quần áo tại những nơi có bụi bẩn, ẩm ướt, ở gần khu nấu nướng, quần áo dễ ám mùi dầu mỡ, dễ có mùi hôi, đồng thời tạo môi trường cho vi khuẩn sinh sôi gây hại cho da.
Không phơi quần áo sát nhau, khiến quần áo lâu khô tình trạng ẩm ướt kéo dài vi khuẩn, nấm mốc dễ phát triển.
Khi lấy quần áo nên giũ qua vài lần để bay bớt bụi bám lại trên quần áo, không nên đặt dưới nền đất, quần áo dễ ẩm và hôi.