Nghiên cứu sản xuất và sử dụng Biodiesel từ dầu rán phế thải
Sản xuất và sử dụng Biodiesel từ dầu rán phế thải là công trình nghiên cứu của PGS. Phạm Ngọc Lân, khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. Dự án là một trong những giải pháp góp phần giải quyết vấn đề năng lượng may bien tan gia re có tính ứng dụng cao, được chia sẻ trong chương trình “Diễn đàn sáng tạo xanh – sử dụng năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo”.
Hiện nay nguồn năng lượng ở Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên, nhưng thực tế các nguồn tự nhiên này đang dần cạn kiệt.
Việc sử dụng năng lượng sinh học sẽ góp phần làm giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Biodiesel được sản xuất từ dầu rán phế thải là dự án có tính ứng dụng vào cuộc sống cao khi dùng để sử dụng cho các loại xe tải, xe buýt… góp phần vào việc giảm khí thải độc hại ra môi trường bán biến tần giá rẻ.
PGS Lân cho biết, đánh giá mức độ phát thải các loại khí từ loại dầu này được so sánh với dầu diesel từ dầu mỏ cho thấy, lượng khí CO2 thải ra gần như nhau, khí NO thải ra tương đối thấp hơn, đặc biệt khí CO thải ra chỉ bằng một nửa so với dầu diesel từ dầu mỏ.
Vẫn theo PGS Lân , Diesel sinh học sản xuất từ dầu thực vật có khả năng cháy tương đương với dầu diesel từ dầu mỏ, và không thay đổi hệ thống của máy.
Về giá thành, tại thời điểm này dầu Diesel sinh học tương đối đắt tiền, nhưng với dầu sản xuất từ dầu rán phế thải sẽ rẻ hơn, PGS Lân cho biết
Giá thành của dầu sẽ không phụ thuộc vào công nghệ mà phụ thuộc vào đầu vào của nguyên liệu , kể cả với dầu phế thải.
Dầu rán phế thải từ nhà máy mì ăn liền thường dùng qua nhiều lần, giá thành rất rẻ. Nhưng do có nguồn ra, bán cho các nơi làm quẩy để ăn, giá thành cao hơn cả dầu diesel từ dầu mỏ.
Tuy nhiện để sản phẩm thân thiện với môi trường này đi vào cuộc sống, còn hàng đống rào cản có thể nói là ngoài tầm xử li của các nhà khoa học.
Người đứng đầu dự án cho biết, đã kinh doanh thì phải có lợi nhuận.
Nghịch lí ở chỗ, dầu ăn sau khi sử dụng ở các nước gần như là bỏ đi, ở Việt Nam nó lại được tái sử dụng cho những mục đích kinh doanh khác bất chấp chất lượng không đảm bảo.
Chính vì phải mua thay vì thu gom miễn phí, khiến cho giá thành dầu biodiesel đắt hơn cả dầu diesel nguồn gốc từ dầu mỏ. Hiện dự án sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho những nơi có điều kiện sản xuất, đặc biệt nhưng cở sở có dầu rán phế thải.
Nhận định về thị trường sử dụng biodiesel trong tương lai, các chuyên gia tin rằng nhu cầu về loại năng lượng sinh học này sẽ tăng và phổ biến.
Cho đến nay, dự án đã triển khai lắp đặt hệ thống thiết bị sản xuất Biodiesel với công suất 320 kg/mẻ.
Dự án được tài trợ năm triệu USD từ vốn ODA của Nhật Bản. Đây là dự án hợp tác giữa trường Đại học Osaka Prefecture, Nhật Bản và Đại học Quốc gia Hà Nội.
Sản xuất và sử dụng Biodiesel từ dầu rán phế thải là công trình nghiên cứu của PGS. Phạm Ngọc Lân, khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. Dự án là một trong những giải pháp góp phần giải quyết vấn đề năng lượng may bien tan gia re có tính ứng dụng cao, được chia sẻ trong chương trình “Diễn đàn sáng tạo xanh – sử dụng năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo”.
Hiện nay nguồn năng lượng ở Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên, nhưng thực tế các nguồn tự nhiên này đang dần cạn kiệt.
Việc sử dụng năng lượng sinh học sẽ góp phần làm giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Biodiesel được sản xuất từ dầu rán phế thải là dự án có tính ứng dụng vào cuộc sống cao khi dùng để sử dụng cho các loại xe tải, xe buýt… góp phần vào việc giảm khí thải độc hại ra môi trường bán biến tần giá rẻ.
PGS Lân cho biết, đánh giá mức độ phát thải các loại khí từ loại dầu này được so sánh với dầu diesel từ dầu mỏ cho thấy, lượng khí CO2 thải ra gần như nhau, khí NO thải ra tương đối thấp hơn, đặc biệt khí CO thải ra chỉ bằng một nửa so với dầu diesel từ dầu mỏ.
Vẫn theo PGS Lân , Diesel sinh học sản xuất từ dầu thực vật có khả năng cháy tương đương với dầu diesel từ dầu mỏ, và không thay đổi hệ thống của máy.
Về giá thành, tại thời điểm này dầu Diesel sinh học tương đối đắt tiền, nhưng với dầu sản xuất từ dầu rán phế thải sẽ rẻ hơn, PGS Lân cho biết
Giá thành của dầu sẽ không phụ thuộc vào công nghệ mà phụ thuộc vào đầu vào của nguyên liệu , kể cả với dầu phế thải.
Dầu rán phế thải từ nhà máy mì ăn liền thường dùng qua nhiều lần, giá thành rất rẻ. Nhưng do có nguồn ra, bán cho các nơi làm quẩy để ăn, giá thành cao hơn cả dầu diesel từ dầu mỏ.
Tuy nhiện để sản phẩm thân thiện với môi trường này đi vào cuộc sống, còn hàng đống rào cản có thể nói là ngoài tầm xử li của các nhà khoa học.
Người đứng đầu dự án cho biết, đã kinh doanh thì phải có lợi nhuận.
Nghịch lí ở chỗ, dầu ăn sau khi sử dụng ở các nước gần như là bỏ đi, ở Việt Nam nó lại được tái sử dụng cho những mục đích kinh doanh khác bất chấp chất lượng không đảm bảo.
Chính vì phải mua thay vì thu gom miễn phí, khiến cho giá thành dầu biodiesel đắt hơn cả dầu diesel nguồn gốc từ dầu mỏ. Hiện dự án sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho những nơi có điều kiện sản xuất, đặc biệt nhưng cở sở có dầu rán phế thải.
Nhận định về thị trường sử dụng biodiesel trong tương lai, các chuyên gia tin rằng nhu cầu về loại năng lượng sinh học này sẽ tăng và phổ biến.
Cho đến nay, dự án đã triển khai lắp đặt hệ thống thiết bị sản xuất Biodiesel với công suất 320 kg/mẻ.
Dự án được tài trợ năm triệu USD từ vốn ODA của Nhật Bản. Đây là dự án hợp tác giữa trường Đại học Osaka Prefecture, Nhật Bản và Đại học Quốc gia Hà Nội.