Tại Việt Nam, công nghệ kéo theo sự ồ ạt ra đời của các ứng dụng gọi xe mới. Tính tới thời điểm tháng 07/2019, Việt Nam có hơn 14 đơn vị kinh doanh vận tải, con số tài xế lên đến hàng trăm ngàn người. Trong khi Luật lao động Việt Nam vẫn chưa kịp thay đổi bổ sung, điều này kéo theo hàng loạt vấn đề về quyền lợi của người lao động nói chung và nghề tài xế nói riêng đã bị ảnh hưởng.
Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4, như một làn sóng đẩy mạnh nền kinh tế và tạo ra hàng triệu việc làm khiến thị trường lao động bị biến đổi, giờ đây định nghĩa người lao động và người sử dụng lao động cần phải có cái nhìn khác hơn.
Tại Việt Nam, công nghệ kéo theo sự ồ ạt ra đời của các ứng dụng gọi xe mới. Tính tới thời điểm tháng 07/2019, Việt Nam có hơn 14 đơn vị kinh doanh vận tải, con số tài xế lên đến hàng trăm ngàn người. Trong khi Luật lao động Việt Nam vẫn chưa kịp thay đổi bổ sung, điều này kéo theo hàng loạt vấn đề về quyền lợi của người lao động nói chung và nghề tài xế nói riêng đã bị ảnh hưởng.
Tài xế công nghệ chính là sản phẩm của công nghệ 4.0, và họ chính là người trực tiếp mang lại giá trị cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều tài xế không được ký hợp đồng lao động chính thức, thay vào đó là hợp đồng hợp tác với danh xưng “Đối tác” thay vì “Nhân viên”.
Chắc hẳn anh em tài xế không ai không biết đến vụ kiện giữa Vinasun và Grab vào năm 2018, thông tin tranh tụng giữa họ cho thấy, quan hệ kinh doanh của Grab đã tạo ra việc làm cho 175.000 lái xe. Tuy nhiên, các lái xe trên không chịu sự điều chỉnh của Luật Lao động. Và theo đại diện phía Grab Việt Nam trình bày trước tòa rằng những tài xế chạy với ứng dụng Grab không phải là nhân viên của công ty, Grab không ký hợp đồng lao động chính thức với tài xế.
Do đó, Grab khẳng định công ty không có trách nhiệm phải mua bảo hiểm cho tài xế. Được biết trong số 175.000 lái xe cho Grab, nhiều người đã làm việc cho Grab có thời gian tới 6 tháng, 1 năm hoặc còn lâu hơn, mà Luật Bảo hiểm xã hội và Luật Việc làm hiện hành đều quy định khá rõ: Người lao động ký hợp đồng lao động có thời gian từ 1 tháng trở lên phải tham gia bảo hiểm xã hội và người lao động có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Không ký hợp đồng lao động, không tham gia BHXH & BHYT đồng nghĩa với việc Tài xế về lâu về dài sẽ không được hưởng phúc lợi xã hội. Chúng ta không phủ nhận cái lợi của nghề này mang lại, “Tài xế công nghệ” được xem như một nghề tự do, tận dụng thời gian rảnh và xe nhàn rổi để kiếm thêm thu nhập, làm nhiều thì được nhiều, làm ít thì được ít, không bị quản lý lại chủ động về mặt thời gian, trong khi đó mức lương lại khá tốt, tuy nhiên theo nhận xét của phần lớn tài thì đây là một nghề được xem là “Bào sức khỏe” càng lớn tuổi thu nhập càng giảm, chưa kể chi phí sửa chữa bảo dưỡng xe, và cả chi phí từ đồng phục, xăng xe, dầu nhớt, tiền điện thoại, cà phê, cơm nước...
Cho nên khi ốm đau, bệnh tật, rủi ro tai nạn, hoặc khi hết tuổi lao động, hưu trí,... thì họ đang chịu thiệt thòi, dù thế nào chúng ta vẫn phải cần những chế độ xã hội.
Nắm được tình hình này, hiện Bộ LĐ-TB-XH đang tiến hành sửa đổi Luật Lao động 2012. Đã đến lúc bản thân Tài phải nhìn nhận nghiêm túc hơn về công việc của mình, nếu xác định theo công việc về lâu về dài thì vấn đề đặt ra là trong thời gian chờ đợi những thay đổi từ phía công ty cũng như luật lao động, anh em tài hãy tự chủ động bảo vệ quyền lợi của mình.
+ Danh sách thành viên hộ gia đình tham gia BHYT (mẫu D01-HGĐ);
+ Bản chụp và bản chính sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú (để đối chiếu);
+ Bản chính hoặc bản chụp thẻ BHYT của những người đã có thẻ để xác định việc giảm trừ mức đóng.
Người đóng phí cao nhất trong gia đình là 67.050đ/người/tháng, thấp nhất là 26.820đ/người/tháng.
Chi tiết tại: http://bhxhtphcm.gov.vn/
Mọi người có thể mua trực tiếp ở các công ty/đại lý bảo hiểm, hoặc mua Online qua các Website.
Tìm hiểu thêm tại https://ppaya.vn/
Trên đây là bài viết về “Quan hệ lao động thời công nghệ”. Hy vọng sẽ cung cấp một số thông tin hữu ích đến anh em tài xế!
Tài xế công nghệ- “Sản phẩm” của công nghệ 4.0
Tại Việt Nam, công nghệ kéo theo sự ồ ạt ra đời của các ứng dụng gọi xe mới. Tính tới thời điểm tháng 07/2019, Việt Nam có hơn 14 đơn vị kinh doanh vận tải, con số tài xế lên đến hàng trăm ngàn người. Trong khi Luật lao động Việt Nam vẫn chưa kịp thay đổi bổ sung, điều này kéo theo hàng loạt vấn đề về quyền lợi của người lao động nói chung và nghề tài xế nói riêng đã bị ảnh hưởng.
Tài xế công nghệ chính là sản phẩm của công nghệ 4.0, và họ chính là người trực tiếp mang lại giá trị cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều tài xế không được ký hợp đồng lao động chính thức, thay vào đó là hợp đồng hợp tác với danh xưng “Đối tác” thay vì “Nhân viên”.
Nằm ngoài An sinh xã hội
Do đó, Grab khẳng định công ty không có trách nhiệm phải mua bảo hiểm cho tài xế. Được biết trong số 175.000 lái xe cho Grab, nhiều người đã làm việc cho Grab có thời gian tới 6 tháng, 1 năm hoặc còn lâu hơn, mà Luật Bảo hiểm xã hội và Luật Việc làm hiện hành đều quy định khá rõ: Người lao động ký hợp đồng lao động có thời gian từ 1 tháng trở lên phải tham gia bảo hiểm xã hội và người lao động có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Không ký hợp đồng lao động, không tham gia BHXH & BHYT đồng nghĩa với việc Tài xế về lâu về dài sẽ không được hưởng phúc lợi xã hội. Chúng ta không phủ nhận cái lợi của nghề này mang lại, “Tài xế công nghệ” được xem như một nghề tự do, tận dụng thời gian rảnh và xe nhàn rổi để kiếm thêm thu nhập, làm nhiều thì được nhiều, làm ít thì được ít, không bị quản lý lại chủ động về mặt thời gian, trong khi đó mức lương lại khá tốt, tuy nhiên theo nhận xét của phần lớn tài thì đây là một nghề được xem là “Bào sức khỏe” càng lớn tuổi thu nhập càng giảm, chưa kể chi phí sửa chữa bảo dưỡng xe, và cả chi phí từ đồng phục, xăng xe, dầu nhớt, tiền điện thoại, cà phê, cơm nước...
Cho nên khi ốm đau, bệnh tật, rủi ro tai nạn, hoặc khi hết tuổi lao động, hưu trí,... thì họ đang chịu thiệt thòi, dù thế nào chúng ta vẫn phải cần những chế độ xã hội.
Hướng giải quyết
Một số gợi ý được đưa ra
- Bảo hiểm xã hội tư nguyện: mức đóng BHXH tự nguyện thấp nhất là 154.000 đồng/tháng và mức đóng cao nhất là 6.116.000 đồng/tháng. Tuy nhiên người tham gia chỉ được hai quyền lợi đó là: chế độ hưu trí hoặc chế độ tử tuất.
- Mua bảo hiểm y tế tự nguyện: thường phải mua theo nhóm lao động, tài xế thì chỉ có thể mua theo diện hộ gia đình. Có thể mua ở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc Đại lý thu trên địa bàn. Phải cung cấp nhiều giấy tờ như:
+ Danh sách thành viên hộ gia đình tham gia BHYT (mẫu D01-HGĐ);
+ Bản chụp và bản chính sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú (để đối chiếu);
+ Bản chính hoặc bản chụp thẻ BHYT của những người đã có thẻ để xác định việc giảm trừ mức đóng.
Người đóng phí cao nhất trong gia đình là 67.050đ/người/tháng, thấp nhất là 26.820đ/người/tháng.
Chi tiết tại: http://bhxhtphcm.gov.vn/
- Để đáp ưng nhu cầu của khách hàng, hiện nay một số công ty Bảo hiểm lớn tại Việt Nam như Bảo hiểm Bưu Điện, Bảo Việt, Bảo hiểm Dầu Khí,... cũng đã có hỗ trợ một số gói bảo hiểm như: Bảo hiểm tai nạn 24h, Bảo hiểm sức khỏe, Bảo hiểm mất trộm/cướp xe, Bảo hiểm chuyến đi,....
Mọi người có thể mua trực tiếp ở các công ty/đại lý bảo hiểm, hoặc mua Online qua các Website.
Tìm hiểu thêm tại https://ppaya.vn/
Trên đây là bài viết về “Quan hệ lao động thời công nghệ”. Hy vọng sẽ cung cấp một số thông tin hữu ích đến anh em tài xế!