Chắc hẳn ai cũng đã biết từ ngày 01/01/2020 thì Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được thay thế bởi nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định mức xử phạt cao hơn nhiều đối với nhiều vi phạm giao thông.
Điểm mới nhất của Nghị định 100 là ở chỗ là bổ sung quy định xử phạt đối với các vi phạm của người điều khiển giao thông sử dụng rượu, bia, để thống nhất với Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2020.
Đây có lẽ là câu hỏi nhiều người thắc mắt nhất khi luật Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia được áp dụng.Nếu như trước đây người điều khiển xe máy, ôtô uống rượu bia có nồng độ cồn chưa vượt quá 50 mg/100 ml máu hoặc 0,25 mg/1l khí thở thì sẽ KHÔNG bị phạt đối với xe máy.
Tuy nhiên kể từ ngày 01/01/2020 thì nếu như nồng độ cồn bạn đạt mức độ trên thì sẽ bị sẽ phạt từ 6 triệu đến 8 triệu đồng với ôtô, 2 - 3 triệu với xe gắn may và thu bằng lái xe từ 10 đến 12 tháng.
Như vậy câu trả lời là dù bạn uống bao nhiêu bia, rượu có thể là 1 ngụm, 1 ly, 1 lon bia thì đều bị phạt cả và càng nặng hơn nếu như nồng độ cồn của bạn vượt quá ngưỡng cho phép cụ thể chế tài xử phạt bạn xem ở thông tin bên dưới đây.
Như vậy ở mức phạt cao nhất thì người điều khiển ôtô có thể bị phạt lên tới 40 triệu, xe máy là 8 triệu và thu bằng lái xe lên tới 2 năm chính vì vậy từ nay đã uống rựa bia dù chỉ 1 ngụm thì mọi người cũng nên hạn chế điều khiển xe.
Có thể sử dụng các ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab, Go-Viet, be... để di chuyển hoặc đặt taxi để về nhà.
Nếu bạn thắc mắc rằng sau khi đã uống rượu, bia thì khoảng bao lâu thì nồng độ cồn trong máu, khí thở sẽ về lại mức bình thường không bị các máy đo phát hiện thì câu trả lời bạn có thể xem tại link bên dưới đây:
Điểm mới nhất của Nghị định 100 là ở chỗ là bổ sung quy định xử phạt đối với các vi phạm của người điều khiển giao thông sử dụng rượu, bia, để thống nhất với Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2020.
Vậy uống bao nhiêu bia, rượu thì sẽ không bị bắt?
Tuy nhiên kể từ ngày 01/01/2020 thì nếu như nồng độ cồn bạn đạt mức độ trên thì sẽ bị sẽ phạt từ 6 triệu đến 8 triệu đồng với ôtô, 2 - 3 triệu với xe gắn may và thu bằng lái xe từ 10 đến 12 tháng.
Như vậy câu trả lời là dù bạn uống bao nhiêu bia, rượu có thể là 1 ngụm, 1 ly, 1 lon bia thì đều bị phạt cả và càng nặng hơn nếu như nồng độ cồn của bạn vượt quá ngưỡng cho phép cụ thể chế tài xử phạt bạn xem ở thông tin bên dưới đây.
Lỗi vi phạm với ô tô | Mức phạt tại Nghị định 100 (từ 01/01/2020) | Mức phạt tại Nghị định 46 (trước 01/01/2020) |
---|---|---|
Nồng độ cồn chưa vượt quá 50 mg/100 ml máu hoặc 0,25 mg/1l khí thở; | 6 triệu - 8 triệu đồng (tước bằng lái xe từ 10 - 12 tháng) | 2 triệu - 3 triệu đồng (tước Bằng từ 02 - 04 tháng nếu gây tai nạn giao thông) |
Nồng độ cồn vượt quá 50 mg đến 80 mg/100 ml máu hoặc vượt quá 0,25 mg đến 0,4 mg/1l khí thở | 16 - 18 triệu đồng (tước Bằng 16 - 18 tháng) | 07 - 08 triệu đồng (tước Bằng 03 - 05 tháng) |
Nồng độ cồn vượt quá 80 mg/100 ml máu hoặc vượt quá 0,4 mg/1 l khí thở; | 30 - 40 triệu đồng (tước Bằng 22 - 24 tháng) | 16 - 18 triệu đồng (tước Bằng 04 - 06 tháng) |
Lỗi vi phạm với xe máy | Mức phạt tại Nghị định 100 (từ 01/01/2020) | Mức phạt tại Nghị định 46 (trước 01/01/2020) |
---|---|---|
Nồng độ cồn chưa vượt quá 50 mg/100 ml máu hoặc 0,25 mg/1l khí thở; | 2 triệu - 3 triệu đồng (tước bằng lái xe từ 10 - 12 tháng) | Không bị xử phạt |
Nồng độ cồn vượt quá 50 mg đến 80 mg/100 ml máu hoặc vượt quá 0,25 mg đến 0,4 mg/1l khí thở | 4 - 5 triệu đồng (tước Bằng 16 - 18 tháng) | 1 - 2 triệu đồng (tước Bằng 1 - 3 tháng) |
Nồng độ cồn vượt quá 80 mg/100 ml máu hoặc vượt quá 0,4 mg/1 l khí thở; | 6 - 8 triệu đồng (tước Bằng 22 - 24 tháng) | 3 - 4 triệu đồng (tước Bằng 3 - 5 tháng) |
Như vậy ở mức phạt cao nhất thì người điều khiển ôtô có thể bị phạt lên tới 40 triệu, xe máy là 8 triệu và thu bằng lái xe lên tới 2 năm chính vì vậy từ nay đã uống rựa bia dù chỉ 1 ngụm thì mọi người cũng nên hạn chế điều khiển xe.
Có thể sử dụng các ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab, Go-Viet, be... để di chuyển hoặc đặt taxi để về nhà.
Nếu bạn thắc mắc rằng sau khi đã uống rượu, bia thì khoảng bao lâu thì nồng độ cồn trong máu, khí thở sẽ về lại mức bình thường không bị các máy đo phát hiện thì câu trả lời bạn có thể xem tại link bên dưới đây:
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: