Thiết kế máy phát điện tự động chạy bằng năng lượng sóng biển
Thay vì những máy phát chạy dầu, giờ đây, máy phát điện tự động chạy bằng năng lượng sóng biển sẽ cung cấp năng lượng sạch cho những hệ thống truyền thông và radar trên biển ở những vùng biển hẻo lánh trong mọi điều kiện sóng biển. Thiết bị này mới được triển khai thử nghiệm ngoài khơi Hoa Kỳ ngày 11/8 vừa qua.
Theo tờ Gizmag, máy phát điện tự động PowerBuoy được thiết kế máy biến tần giá rẻ và sản xuất bởi công ty Những công nghệ năng lượng đại dương (OPT) trong một chương trình của Hải quân Mỹ nhằm phục vụ mục đích chung quan sát biển và an ninh duyên hải Mỹ.
PowerBuoy sản xuất ra điện nhờ kết cấu gồm hai phần chính: một phao có đường kính 1,52 mét, cao 1,52 mét và một cột cao 7,62 mét. Khi phao nhấp nhô lên xuống theo nhịp sóng biển nó sẽ kéo căng phần cột và tạo ra điện năng nhờ hoạt động của động cơ quay và máy phát điện. Công suất một bộ PowerBuoy độc lập (không nối lưới) thường là 10kW hoặc nhỏ hơn. Trong khi một bộ nối lưới có thể lên tới 150kW. Một “trang trại” nhiều máy phát điện có thể có tổng công suất lên tới hàng trăm MW.
PowerBuoy cũng giúp cung cấp năng lượng ở mức thấp, cần thiết cho các hệ thống dò tìm và theo dõi tàu biển ngoài khơi. Công nghệ tự động này cũng bao gồm khả năng tích trữ năng lượng và quản lý năng lượng giúp đảm bảo hoạt động ngay cả khi sóng biển ở mức zero. Hệ thống mua bán máy biến tần này cũng được thiết kế để không cần bảo dưỡng trong vòng ba năm.
Charles F. Dunleavy, Chủ tịch ban điều hành của OPT cho biết, “công nghệ PowerBuoy tự động giúp cho các máy cảm biến và các trang thiết bị truyền thông ngoài khơi hoạt động liên tục nhờ được cung cấp năng lượng ổn định”.
Ngày 11.8 vừa qua, máy PowerBuoy tự trị đã được triển khai thử nghiệm ngoài khơi tại vị trí cách khoảng 32 km bờ biển bang New Jersey nước Mỹ. Máy phát điện được tích hợp với hệ thống radar trên mặt đất, giúp cung cấp các dữ liệu bản đồ cho Cục Khí quyển và Đại Dương Quốc gia Mỹ và phục vụ các nhiệm vụ tìm kiếm cũng như giải cứu trên biển của Lực lượng cảnh vệ bờ biển Mỹ.
Bản đồ khu vực tiềm năng cho công nghệ năng lượng sóng biển
Lần đầu tiên máy phát điện PowerBuoy được đưa vào sử dụng thí nghiệm ở Mỹ vào tháng 9.2010 khi công ty công nghệ OPT kết nối nó với một mạng lưới radar và quan sát ở Căn cứ hải quân Hawaiii (MCBD), Hoa Kỳ. PowerBuoy khi đó đã sản xuất ra năng lượng điện truyền đến mạng lưới radar và quan sát bằng mức tiêu chuẩn quốc tế. Tính hết tháng này, PowerBuoy sẽ hoàn thành 6,5 triệu lượt truyền điện năng.
Các khu vực tiềm năng
2/3 dân số thế giới – 4 tỷ người, sống trên 400km bờ biển. Trong khi chỉ một nửa dân số thế giới, tương đương 3.2 tỷ người, sống trên bề rộng 200km dọc theo bờ biển, chiếm 10% diện tích bề mặt trái đất. Do đó, cường độ sử dụng năng lượng ở các khu vực này rất cao. Công nghệ điện sóng biển lại phù hợp với sự phân bố dân số này. Theo đánh giá của công ty OPT, các khu vực sau trên thế giới có tiềm năng về sử dụng công nghệ năng lượng sóng biển.
Thay vì những máy phát chạy dầu, giờ đây, máy phát điện tự động chạy bằng năng lượng sóng biển sẽ cung cấp năng lượng sạch cho những hệ thống truyền thông và radar trên biển ở những vùng biển hẻo lánh trong mọi điều kiện sóng biển. Thiết bị này mới được triển khai thử nghiệm ngoài khơi Hoa Kỳ ngày 11/8 vừa qua.
Theo tờ Gizmag, máy phát điện tự động PowerBuoy được thiết kế máy biến tần giá rẻ và sản xuất bởi công ty Những công nghệ năng lượng đại dương (OPT) trong một chương trình của Hải quân Mỹ nhằm phục vụ mục đích chung quan sát biển và an ninh duyên hải Mỹ.
PowerBuoy sản xuất ra điện nhờ kết cấu gồm hai phần chính: một phao có đường kính 1,52 mét, cao 1,52 mét và một cột cao 7,62 mét. Khi phao nhấp nhô lên xuống theo nhịp sóng biển nó sẽ kéo căng phần cột và tạo ra điện năng nhờ hoạt động của động cơ quay và máy phát điện. Công suất một bộ PowerBuoy độc lập (không nối lưới) thường là 10kW hoặc nhỏ hơn. Trong khi một bộ nối lưới có thể lên tới 150kW. Một “trang trại” nhiều máy phát điện có thể có tổng công suất lên tới hàng trăm MW.
PowerBuoy cũng giúp cung cấp năng lượng ở mức thấp, cần thiết cho các hệ thống dò tìm và theo dõi tàu biển ngoài khơi. Công nghệ tự động này cũng bao gồm khả năng tích trữ năng lượng và quản lý năng lượng giúp đảm bảo hoạt động ngay cả khi sóng biển ở mức zero. Hệ thống mua bán máy biến tần này cũng được thiết kế để không cần bảo dưỡng trong vòng ba năm.
Charles F. Dunleavy, Chủ tịch ban điều hành của OPT cho biết, “công nghệ PowerBuoy tự động giúp cho các máy cảm biến và các trang thiết bị truyền thông ngoài khơi hoạt động liên tục nhờ được cung cấp năng lượng ổn định”.
Ngày 11.8 vừa qua, máy PowerBuoy tự trị đã được triển khai thử nghiệm ngoài khơi tại vị trí cách khoảng 32 km bờ biển bang New Jersey nước Mỹ. Máy phát điện được tích hợp với hệ thống radar trên mặt đất, giúp cung cấp các dữ liệu bản đồ cho Cục Khí quyển và Đại Dương Quốc gia Mỹ và phục vụ các nhiệm vụ tìm kiếm cũng như giải cứu trên biển của Lực lượng cảnh vệ bờ biển Mỹ.
Bản đồ khu vực tiềm năng cho công nghệ năng lượng sóng biển
Lần đầu tiên máy phát điện PowerBuoy được đưa vào sử dụng thí nghiệm ở Mỹ vào tháng 9.2010 khi công ty công nghệ OPT kết nối nó với một mạng lưới radar và quan sát ở Căn cứ hải quân Hawaiii (MCBD), Hoa Kỳ. PowerBuoy khi đó đã sản xuất ra năng lượng điện truyền đến mạng lưới radar và quan sát bằng mức tiêu chuẩn quốc tế. Tính hết tháng này, PowerBuoy sẽ hoàn thành 6,5 triệu lượt truyền điện năng.
Các khu vực tiềm năng
2/3 dân số thế giới – 4 tỷ người, sống trên 400km bờ biển. Trong khi chỉ một nửa dân số thế giới, tương đương 3.2 tỷ người, sống trên bề rộng 200km dọc theo bờ biển, chiếm 10% diện tích bề mặt trái đất. Do đó, cường độ sử dụng năng lượng ở các khu vực này rất cao. Công nghệ điện sóng biển lại phù hợp với sự phân bố dân số này. Theo đánh giá của công ty OPT, các khu vực sau trên thế giới có tiềm năng về sử dụng công nghệ năng lượng sóng biển.