mintmintonly
Tài xế mới
Nói về nguyên nhân thoái hóa khớp vai thì chúng ta có thể phân loại theo 2 nhóm như sau:
Hoặc cũng có thể là do tính chất công việc ví dụ như thường xuyên ngồi sai tư thế, do làm việc nâng vác vật nặng hoặc có thể do tính chất ngành nghề như là vận động viên cử tạ, cầu thủ bóng rổ… Chính các yếu tố này đều có thể gây ra các chấn thương nhỏ ở khớp vai và lâu dần nó sẽ phát triển nặng từ đó gây ra viêm khớp.
++ Dị tật bẩm sinh: Bởi cấu trúc xương vai kém hoặc bị khiếm khuyết thì khả năng cao bị trật khớp vai và còn dễ bị tổn thương hơn so với người bình thường. Và điều này cũng làm tăng nguy cơ bị thoái hóa xương khớp vai.
++ Tuổi già: Theo thời gian những xương khớp lão hóa dần và giòn, nó dễ gãy, kém linh hoạt, sụn mỏng làm cho hai đầu khớp cọ sát và gây ra tổn thương.
++ Béo phì: Dù xương vai không bị chịu nhiều trọng lượng cơ thể nhưng theo nghiên cứu đối tượng người béo phì nguy cơ bị thoái hóa khớp vai cũng cao hơn so với người chăm tập luyện thể dục. Béo phì được xem là nguyên nhân gây tăng nguy cơ viêm toàn thân ở cấp thấp và góp phần đối với sự phát triển xương khớp.
++ Giới tính: Theo các chuyên gia thì nữ giới là đối tượng dễ bị thoái hóa khớp vai hơn nam do nội tiết tố sinh dục nữ.
++ Di truyền: Ngoài các nguyên nhân thoái hóa trên ở khớp vai thì di truyền cũng là một trong số đó. Tương tự như tóc, màu da hoặc chiều cao, bệnh xương khớp vai cũng có sự liên quan yếu tố di truyền. Nếu một người trong gia đình bị viêm khớp vậy thì tỷ lệ họ hàng bị cũng rất cao.
Đau khớp vai
Người bị bệnh thoái hóa khớp thường sẽ bị đau nhức, đau một cách âm ỉ hoặc có thể đau dữ dội khi vận động hoặc là khi bê các vật nặng. Tình trạng đau nhức xảy ra ở khớp vai và sau đó dần lan xuống bả vai, lan xuống cổ và ức. Tình trạng này nếu như kéo dài sẽ gây ra ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và cả sinh hoạt của người bệnh.
Khớp vai sưng
Viêm ở khớp vai sẽ khiến cho các bộ phận xung quanh khớp khi đó dễ bị tổn thương theo. Nó gây ra hiện tượng sưng đỏ và bị nóng ở những mô lân cận. Thoái hóa ở khớp vai người bệnh dễ nhận ra nếu như ấn nhẹ vào chỗ bị sưng.
Khớp vai bị cứng
Người bệnh khi đó sẽ cảm thấy rằng khớp vai dường như bị cứng. Điều này làm cho khả năng vận động bị giảm đi và kém sự linh hoạt. Thậm chí nếu nặng hơn còn gây ra bất động. Với dấu hiệu này thì người bị thoái hóa ở khớp vai phát hiện qua những hoạt động như là xoay bả vai, nhấc cánh tay sẽ thấy khá đau nhức lẫn tê cứng.
Phát ra tiếng kêu
Khi người bệnh xoay vai lúc đó sẽ thấy vai phát ra tiếng kêu “lục khục”. Lý do vì sụn ổ khớp và dịch ổ khớp đã bị hao mòn, bị cạn kiệt nên xương không được bảo vệ và tạo ra ma sát nên phát ra tiếng kêu.
Vai yếu và cơ teo
Nếu như bị thoái hóa ở khớp vai thì người bệnh còn có cảm giác dường như vai bị yếu đi. Nếu như không được điều trị kịp thời còn làm cho cơ bị teo và không còn rắn chắc được như bình thường nữa.
Nguồn **
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu
1. Do tác nhân bên ngoài gây ra
Chính là những ảnh hưởng của các vụ chấn thương, tai nạn, va đập mạnh hoặc là thể thao quá sức gây ra. Đầu tiên chính là những trường hợp gây tổn thương lên khớp, xương và gây viêm khớp vai. Lâu dần chính các tổn thương đó gây cho khớp vai bị thoái hóa.Hoặc cũng có thể là do tính chất công việc ví dụ như thường xuyên ngồi sai tư thế, do làm việc nâng vác vật nặng hoặc có thể do tính chất ngành nghề như là vận động viên cử tạ, cầu thủ bóng rổ… Chính các yếu tố này đều có thể gây ra các chấn thương nhỏ ở khớp vai và lâu dần nó sẽ phát triển nặng từ đó gây ra viêm khớp.
2. Do tác nhân từ bên trong
Những tác nhân bên trong gây ra thoái hóa khớp vai chúng ta có thể kể đến bao gồm:++ Dị tật bẩm sinh: Bởi cấu trúc xương vai kém hoặc bị khiếm khuyết thì khả năng cao bị trật khớp vai và còn dễ bị tổn thương hơn so với người bình thường. Và điều này cũng làm tăng nguy cơ bị thoái hóa xương khớp vai.
++ Tuổi già: Theo thời gian những xương khớp lão hóa dần và giòn, nó dễ gãy, kém linh hoạt, sụn mỏng làm cho hai đầu khớp cọ sát và gây ra tổn thương.
++ Béo phì: Dù xương vai không bị chịu nhiều trọng lượng cơ thể nhưng theo nghiên cứu đối tượng người béo phì nguy cơ bị thoái hóa khớp vai cũng cao hơn so với người chăm tập luyện thể dục. Béo phì được xem là nguyên nhân gây tăng nguy cơ viêm toàn thân ở cấp thấp và góp phần đối với sự phát triển xương khớp.
++ Giới tính: Theo các chuyên gia thì nữ giới là đối tượng dễ bị thoái hóa khớp vai hơn nam do nội tiết tố sinh dục nữ.
++ Di truyền: Ngoài các nguyên nhân thoái hóa trên ở khớp vai thì di truyền cũng là một trong số đó. Tương tự như tóc, màu da hoặc chiều cao, bệnh xương khớp vai cũng có sự liên quan yếu tố di truyền. Nếu một người trong gia đình bị viêm khớp vậy thì tỷ lệ họ hàng bị cũng rất cao.
TRIỆU CHỨNG CỦA THOÁI HÓA KHỚP VAI RA SAO?
Chúng ta dễ dàng nhận ra bệnh lý nếu thấy cơ thể có một số dấu hiệu bao gồm:Đau khớp vai
Người bị bệnh thoái hóa khớp thường sẽ bị đau nhức, đau một cách âm ỉ hoặc có thể đau dữ dội khi vận động hoặc là khi bê các vật nặng. Tình trạng đau nhức xảy ra ở khớp vai và sau đó dần lan xuống bả vai, lan xuống cổ và ức. Tình trạng này nếu như kéo dài sẽ gây ra ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và cả sinh hoạt của người bệnh.
Khớp vai sưng
Viêm ở khớp vai sẽ khiến cho các bộ phận xung quanh khớp khi đó dễ bị tổn thương theo. Nó gây ra hiện tượng sưng đỏ và bị nóng ở những mô lân cận. Thoái hóa ở khớp vai người bệnh dễ nhận ra nếu như ấn nhẹ vào chỗ bị sưng.
Khớp vai bị cứng
Người bệnh khi đó sẽ cảm thấy rằng khớp vai dường như bị cứng. Điều này làm cho khả năng vận động bị giảm đi và kém sự linh hoạt. Thậm chí nếu nặng hơn còn gây ra bất động. Với dấu hiệu này thì người bị thoái hóa ở khớp vai phát hiện qua những hoạt động như là xoay bả vai, nhấc cánh tay sẽ thấy khá đau nhức lẫn tê cứng.
Phát ra tiếng kêu
Khi người bệnh xoay vai lúc đó sẽ thấy vai phát ra tiếng kêu “lục khục”. Lý do vì sụn ổ khớp và dịch ổ khớp đã bị hao mòn, bị cạn kiệt nên xương không được bảo vệ và tạo ra ma sát nên phát ra tiếng kêu.
Vai yếu và cơ teo
Nếu như bị thoái hóa ở khớp vai thì người bệnh còn có cảm giác dường như vai bị yếu đi. Nếu như không được điều trị kịp thời còn làm cho cơ bị teo và không còn rắn chắc được như bình thường nữa.
Nguồn **
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu