tuyendung
Tài xế mới
Chào mọi người, mình là Dương Anh, đây là bài chia sẻ về cách làm dạng bài MATCHING HEADING cho học trò mình trên ASK ME! Do mình lấy nguyên bản từ facebook cá nhân nên cách nói chuyện trong đó cũng hơi đùa đùa một tí, nhưng mình nghĩ sẽ hữu ích với nhiều bạn .
Với câu hỏi chi tiết thế này nếu là người khác người ta sẽ hông trả lời rõ ràng đâu vì đây đã đi vào bí kiếp nghề nghiệp rồi nhưng anh thì anh sẽ trả lời vì thật ra cứ mỗi lần thi IELTS lại anh lại thay đổi cách làm, cho nên anh hông bao giờ sợ bị mất bí kiếp hay gì cả, anh luôn có cách làm khác sau vài tháng?
Những thứ anh nói dưới đây có thể em sẽ chưa bao giờ thấy ai đề cập. Đối với matching heading hay matching nói chung nhé, có 3 điều quan trọng:
Em biết rồi đó anh không có gì để nói cả, em phải học từ vựng.
VỚI ĐIỀU SỐ 2
Anh thấy vấn đề lớn nhất của nhiều người khi làm đó là cứ hay gạch chân quá nhiều mà gạch cho lắm cũng chả nhớ được gì. Cuối cùng đọc mất thời gian mà cũng chọn sai. Thiệt tào lao! Nguyên tắc của anh là gạch càng ít càng tốt và hông cần phải ráng nhớ cái keyword đó luôn.
Ví dụ nhé (Cambridge 13 - Test 1 - Passage 2 - p.20)
Tiêu đề bài đọc:
WHY BEING BORED IS STIMULATING - AND USEFUL, TOO.
Heading như sau:
viii Identifying those most affected by boredom.
Anh sẽ làm như sau: Tiêu đề bài nói về boredom rồi nên hông cần suy nghĩ gì nhiều cũng biết chủ đề nó nói là cái gì, là về chán
:v. Quay sang tiêu đề viii, trước khi gạch keywords phải đọc hiểu nó nói cái gì chứ không có lao vào là gạch! BẬY NHÉ!.
Nghĩa cái này là "Xác định xem những cái gì bị ảnh hưởng bởi chán nhiều nhất"
Vậy thì anh sẽ chỉ chọn gạch từ MOST AFFECTED thôi bởi vì đây là thông tin duy nhất anh cảm thấy quan trọng, dễ tìm, và gợi mở đến ý chính của đoạn. Anh sẽ skim bài đọc để tìm cụm hoặc cách paraphrase nào nói về cái này thôi. Anh sẽ hông gạch IDENTIFYING hay gì thêm nữa bởi vì sao? Nếu có liên quan thì lúc đọc vô bài kiểm tra cũng chưa muộn. Còn từ BOREDOM ai chả biết rồi mà gạch làm gì nữa phải hăm? Nhưng nếu hỏi cái gì gợi nhớ đến cái heading viii nhiều nhất thì chỉ cần cụm MOST AFFECTED là đủ. Em hông cần phải nhớ nó luôn chi cho mệt, em cứ vô đọc bài đọc bình thường lâu lâu liếc qua phần heading nếu có thông tin liên quan thì dò không thì cứ đọc tiếp. Một khi dò ra được đoạn chứa thông tin thì đọc chậm lại, đọc kĩ, scan từng chữ một. Lúc này mình sẽ bắt đầu dò từng chữ một trên heading để make sure là nó thật sự khớp với cái em từng được trong đoạn nào đó. Còn khi em chưa tìm ra em chỉ cần dò MOST AFFECTED thôi ? Hiểu ý anh rồi hen. Gạch ít là để tìm cho nhanh, tìm ra rồi thì dò kĩ sau cho nên ngay từ đầu gạch nhiều chỉ làm mình rối thôi!
CUỐI CÙNG, ĐIỀU SỐ 3
Chắc chắn làm dạng bài này sẽ có câu làm em phân vân, vậy khi phân vân thì làm sao? Em cần hiểu rõ trong 1 đoạn sẽ có 1 ý chính hoặc 1 ý gợi mở và một vài quan điểm đánh giá của người khác xoay quanh cái ý đó. Nếu ý tìm được chiếm đại đa số nội dung đoạn thì nó là ý chính của cả 1 đoạn. Tuy nhiên nếu nó chỉ là một ý được raise lên để khơi gợi cho việc đánh giá xung quanh và cả 1 đoạn em nhận ra chỉ toàn là phân tích đánh giá của người khác thôi còn cái ý đó không được nói gì thêm vậy nó không phải là ý chính của đoạn, mà heading của đoạn sẽ là xự phân tích hay ý kiến trái chiều về chuyện gì thôi. Nó sẽ hay bẫy mình theo kiểu như vậy, cho nhiều headings, mà mình đều có thể tìm thấy nhiều cái trong 1 đoạn mà lại chỉ có 1 cái đúng.
Nên nhớ cái đúng là cái được support xuyên suốt hoặc chiếm đại đa số thông tin trong đoạn. Còn khi em chỉ đơn thuần tìm ra nó nhưng nó là support cho 1 câu khác rồi câu đó đi support cho ý chính thì cái em tìm ra không phải là main idea của cả đoạn. Cho nên anh mới nói, làm cái dạng này phải thật tỉnh táo!
TÓM LẠI, để làm tốt dạng này: Hiểu được heading + hiểu được đại khái 1 đoạn - Chọn thật ít keywords - Phân định được thông tin.
Chúc em học tốt!"
Với câu hỏi chi tiết thế này nếu là người khác người ta sẽ hông trả lời rõ ràng đâu vì đây đã đi vào bí kiếp nghề nghiệp rồi nhưng anh thì anh sẽ trả lời vì thật ra cứ mỗi lần thi IELTS lại anh lại thay đổi cách làm, cho nên anh hông bao giờ sợ bị mất bí kiếp hay gì cả, anh luôn có cách làm khác sau vài tháng?
Những thứ anh nói dưới đây có thể em sẽ chưa bao giờ thấy ai đề cập. Đối với matching heading hay matching nói chung nhé, có 3 điều quan trọng:
- 1. Hãy đảm bảo em có đủ vốn từ để hiểu được đoạn văn đại khái nói về cái gì.
2. Không gạch chân QUÁ 2 LẦN cho một heading.
3. Tỉnh táo phân định đâu là main idea, đâu là supporting ideas giữa một rừng ideas đề cập trong passage.
Em biết rồi đó anh không có gì để nói cả, em phải học từ vựng.
VỚI ĐIỀU SỐ 2
Anh thấy vấn đề lớn nhất của nhiều người khi làm đó là cứ hay gạch chân quá nhiều mà gạch cho lắm cũng chả nhớ được gì. Cuối cùng đọc mất thời gian mà cũng chọn sai. Thiệt tào lao! Nguyên tắc của anh là gạch càng ít càng tốt và hông cần phải ráng nhớ cái keyword đó luôn.
Ví dụ nhé (Cambridge 13 - Test 1 - Passage 2 - p.20)
Tiêu đề bài đọc:
WHY BEING BORED IS STIMULATING - AND USEFUL, TOO.
Heading như sau:
viii Identifying those most affected by boredom.
Anh sẽ làm như sau: Tiêu đề bài nói về boredom rồi nên hông cần suy nghĩ gì nhiều cũng biết chủ đề nó nói là cái gì, là về chán
Nghĩa cái này là "Xác định xem những cái gì bị ảnh hưởng bởi chán nhiều nhất"
Vậy thì anh sẽ chỉ chọn gạch từ MOST AFFECTED thôi bởi vì đây là thông tin duy nhất anh cảm thấy quan trọng, dễ tìm, và gợi mở đến ý chính của đoạn. Anh sẽ skim bài đọc để tìm cụm hoặc cách paraphrase nào nói về cái này thôi. Anh sẽ hông gạch IDENTIFYING hay gì thêm nữa bởi vì sao? Nếu có liên quan thì lúc đọc vô bài kiểm tra cũng chưa muộn. Còn từ BOREDOM ai chả biết rồi mà gạch làm gì nữa phải hăm? Nhưng nếu hỏi cái gì gợi nhớ đến cái heading viii nhiều nhất thì chỉ cần cụm MOST AFFECTED là đủ. Em hông cần phải nhớ nó luôn chi cho mệt, em cứ vô đọc bài đọc bình thường lâu lâu liếc qua phần heading nếu có thông tin liên quan thì dò không thì cứ đọc tiếp. Một khi dò ra được đoạn chứa thông tin thì đọc chậm lại, đọc kĩ, scan từng chữ một. Lúc này mình sẽ bắt đầu dò từng chữ một trên heading để make sure là nó thật sự khớp với cái em từng được trong đoạn nào đó. Còn khi em chưa tìm ra em chỉ cần dò MOST AFFECTED thôi ? Hiểu ý anh rồi hen. Gạch ít là để tìm cho nhanh, tìm ra rồi thì dò kĩ sau cho nên ngay từ đầu gạch nhiều chỉ làm mình rối thôi!
CUỐI CÙNG, ĐIỀU SỐ 3
Chắc chắn làm dạng bài này sẽ có câu làm em phân vân, vậy khi phân vân thì làm sao? Em cần hiểu rõ trong 1 đoạn sẽ có 1 ý chính hoặc 1 ý gợi mở và một vài quan điểm đánh giá của người khác xoay quanh cái ý đó. Nếu ý tìm được chiếm đại đa số nội dung đoạn thì nó là ý chính của cả 1 đoạn. Tuy nhiên nếu nó chỉ là một ý được raise lên để khơi gợi cho việc đánh giá xung quanh và cả 1 đoạn em nhận ra chỉ toàn là phân tích đánh giá của người khác thôi còn cái ý đó không được nói gì thêm vậy nó không phải là ý chính của đoạn, mà heading của đoạn sẽ là xự phân tích hay ý kiến trái chiều về chuyện gì thôi. Nó sẽ hay bẫy mình theo kiểu như vậy, cho nhiều headings, mà mình đều có thể tìm thấy nhiều cái trong 1 đoạn mà lại chỉ có 1 cái đúng.
Nên nhớ cái đúng là cái được support xuyên suốt hoặc chiếm đại đa số thông tin trong đoạn. Còn khi em chỉ đơn thuần tìm ra nó nhưng nó là support cho 1 câu khác rồi câu đó đi support cho ý chính thì cái em tìm ra không phải là main idea của cả đoạn. Cho nên anh mới nói, làm cái dạng này phải thật tỉnh táo!
TÓM LẠI, để làm tốt dạng này: Hiểu được heading + hiểu được đại khái 1 đoạn - Chọn thật ít keywords - Phân định được thông tin.
Chúc em học tốt!"
Nguồn FB: Duong Anh