N
nhathuocanan
Guest
Bài viết chi mang tính chất tham khảo, vui lòng sử dụng Pradaxa 150 theo chỉ định bác sĩ hoặc liên hệ với dược sĩ Nhà Thuốc An An hoặc bác sĩ điều trị của mình để được tư vấn thêm.
Nguồn: Nhà Thuốc An An & Internet
Pradaxa 150mg giá bao nhiêu,
Pradaxa 110mg giá bao nhiêu,
Pradaxa liều dùng,
Dabigatran pradaxa,
Pradaxa của nước nào,
Pradaxa 75mg,
biệt dược pradaxa của boehringer ingelheim của nước,
1/ Thành phần của Pradaxa 150Mg:
- Dược chất chính: Dabigatran 150mg.
- Dạng thuốc và hàm lượng: Viên nhộng, 150mg.
2/ Công dụng của Pradaxa 150Mg:
Thuốc Pradaxa Dabigatran được sử dụng để phòng ngừa đột quỵ và thuyên tắc mạch hệ thống ở bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim.3/ Cách sử dụng Pradaxa 150Mg:
- Loại thuốc: Dùng đường uống.
- Bệnh nhân có chức năng thận bình thường: Pradaxa 150 mg uống ngày 2 lần.
- Bệnh nhân có độ lọc cầu thận (CrCl) từ 15 đến 30 ml/ph: Pradaxa 75 mg uống ngày 2 lần.
- Không dùng Pradaxa cho bệnh nhân có độ lọc cầu thận < 15 ml/ph hoặc đang chạy thận nhân tạo.
- Khi chuyển từ dabigatran sang warfarin: tùy theo CrCl ngay lúc bắt đầu.
Làm gì khi dùng quá liều?
- Trong trường hợp khẩn cấp, gọi ngay Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Làm gì khi quên liều?
- Nếu quên một liều, dùng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch.
- Không dùng gấp đôi liều.
4/ Tác dụng phụ của Pradaxa 150Mg:
- Biến chứng chảy máu do dabigatran là 17%, biến chứng chảy máu nghiêm trọng là 3%.
- Tác dụng phụ ở đường tiêu hóa gồm ăn đầy hơi, viêm dạ dày, trào ngược dạ dày.
5/ Chống chỉ định Pradaxa 150Mg:
- Dabigatran chống chỉ định trên bệnh nhân đang chảy máu tiến triển hoặc có tiền sử dị ứng với dabigatran.
6/ Thận trọng khi sử dụng Pradaxa 150Mg:
- Thuốc làm tăng nguy cơ chảy máu có thể tương tác với dabigatran.
- Trong thai kỳ, không khuyến cáo sử dụng cho phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú cần thận trọng khi sử dụng.
7/ Tương tác thuốc Pradaxa 150Mg:
- Dabigatran không chịu chuyển hóa và không ảnh hưởng bởi men cytochrome P450.
- Rifampin, tenofovir làm giảm nồng độ dabigatran trong máu.
- Một số thuốc làm tăng nồng độ dabigatran trong máu như ketoconazole, amiodarone, verapamil, quinidine, clarithromycin; tuy nhiên, không cần điều chỉnh liều.
Nguồn: Nhà Thuốc An An & Internet
8/ Từ khóa liên quan được nhiều người tìm kiếm
Pradaxa 150mg,Pradaxa 150mg giá bao nhiêu,
Pradaxa 110mg giá bao nhiêu,
Pradaxa liều dùng,
Dabigatran pradaxa,
Pradaxa của nước nào,
Pradaxa 75mg,
biệt dược pradaxa của boehringer ingelheim của nước,