90% người đau dạ dày có nhiễm vi khuẩn HP mà không biết. Nhiễm khuẩn HP là nguyên nhân hàng đầu gây nên nhiều bệnh lý về dạ dày và là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư dạ dày. Vậy vi khuẩn Hp có chữa được không? Con đường lây nhiễm của loại vi khuẩn này như thế nào?
Vi khuẩn HP là gì?
Helicobacter pylori (HP), trước đây có tên Campylobacter pylori, là một loại xoắn khuẩn gram âm, sống trong lớp nhày trên bề mặt niêm mạc dạ dày. H. Pylori được Robin Warren và Barry Marshall phát hiện thấy năm 1982. Chúng gây ra viêm loét dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày.
Nguồn sinh của vi khuẩn HP
Vi khuẩn này ký sinh trong lớp nhày phủ trên bề mặt niêm mạc, lớp dịch này có nhiệm vụ bảo vệ các tế bào niêm mạc khỏi những tạc động từ axit HCl. Không chỉ vậy, vi khuẩn Hp còn có ở miệng, vòm học, dịch dạ dày, hay cả phân của người bệnh.
Vi khuẩn HP sẽ chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
Các loại vi khuẩn đều không thể chịu được nhiệt độ cao và có thể bị tiêu diệt ở 100 độ C. Vi khuẩn Hp không phải là ngoại lệ. Nhiệt độ bên trong cơ thể khoảng 37 độ, mức nhiệt này an toàn đối với sự tồn tại của vi khuẩn này. Khi gặp phải môi trường có nhiệt độ cao, với thời gian tiếp xúc lâu, vi khuẩn Hp hoàn toàn bị loại bỏ.Cần lưu ý, vi khuẩn Hp có thể tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định ở môi trường ngoài cơ thể. Không chỉ vậy, H.pylori có thể tồn tại được cả trong môi trường nước, đất, không khí hoặc bám vào bất kỳ vật chủ nào khác. Để đảm bảo an toàn, tránh lây nhiễm giữa người với người, chúng ta nên khử trùng các vật dụng như đũa, bát… ở nhiệt độ cao (100 độ C) trong khoảng thời gian ít nhất là 5 phút.
Vi khuẩn HP có lây được không?
Vi khuẩn Hp có chữa được không, có lây truyền không? Qua những thông tin kể trên, chắc chắn chúng ta đã có được câu trả lời cho băn khoăn trên. Vi khuẩn Hp hoàn toàn có thể lây truyền giữa người với người qua nhiều đường lây nhiễm khác nhau. Đặc biệt, hầu hết các gia đình Việt Nam đều có thói quen ăn chung bát như dùng chung bát nước chấm, hay ăn chung bát canh, đĩa thức ăn… thói quen này gián tiếp làm vi khuẩn Hp nhanh chóng lan truyền từ người này sang người khác. Các con đường lây nhiễm của vi khuẩn Hp
Qua đường miệng - miệng: đây là con đường truyền nhiễm chủ yếu của vi khuẩn Hp. Qua việc tiếp xúc với nước bọt hay dịch tiết đường tiêu hóa của người bệnh, vi khuẩn H.pylori sẽ có cơ hội được “di chuyển” dang một môi trường sống mới – đó là cơ thể một người khác. Chính vì vậy, trong một gia đình có người nhiễm vi khuẩn Hp thì những người còn lại đều có nguy cơ rất cao mắc phải loại vi khuẩn này.
Đường phân - miệng: Khuẩn H. Pylori rời khỏi cơ thể qua chất thải rắn rồi phân tán mạnh mẽ vào môi trường. Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh an toàn thực phẩm có thể dễ dàng dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn Hp.
Đường lây truyền khác: Ở trường hợp này, bạn có nguy cơ nhiễm khuẩn Hp từ những dụng cụ, thiết bị y tế. Chẳng hạn như, sau khi nội soi người bị nhiễm khuẩn Hp, đầu dò không được khử trùng đúng cách sẽ còn vi khuẩn bám lại. Lúc này, nếu các nhân viên y tế tiếp tục dùng dụng cụ kia để tiến hành chẩn đoán cho người khỏe mạnh, họ sẽ vô tình phát tán vi khuẩn.
Triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP
Vi khuẩn HP hoạt động trong dạ dày sẽ làm cho cơ thể xuất hiện hàng loạt các triệu chứng bất thường. Cụ thể đó là các triệu chứng sau:
Cảm giác trướng bụng đầy hơi: Đây là cảm giác phổ biến đối với những người bệnh nhiễm vi khuẩn HP, họ hay thấy đầy hơi, chướng bụng kể cả trước lẫn sau khi ăn.
Đau bụng: Người bệnh nhiễm khuẩn Hp thường có dấu hiệu đau bụng, nhất là đau ở vùng thượng vị. Ngoài cảm giác đau quặn thắt bệnh nhân còn thấy nóng rát, cơn đau khó chịu này xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào nhưng thường xảy ra nhiều nhất lúc bụng đói hoặc sau khi dùng bữa.
Nhiễm vi khuẩn HP có chữa được không?
Vi khuẩn Hp hoàn có thể chữa trị được nếu người bệnh được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời. Thông thường, vi khuẩn H.pylori ở giai đoạn đầu chưa tạo ra nhiều thay đổi đối với sức khỏe, các triệu chứng chưa rõ ràng, khiến người bệnh có tâm lý chủ quan. Các chuyên gia cho rằng, nếu được phát hiện sớm và điều trị hiệu quả ngay từ đầu, khả năng chữa khỏi là từ 50%.
Nhưng khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng như ợ hơi, ợ chua, đau bụng, đầy hơi, khó tiêu… Đó là đấu hiệu cho biết đó là thời điểm quan trọng để thực hiện điều trị trước khí những biến chứng nguy hiểm như viêm loét dạ dày, đau dạ dày, teo niêm mạc dạ dày… có thể xảy ra.
Thông thường, khi điều trị vi khuẩn H.pylori, người bệnh sẽ được chỉ định uống một số loại thuốc kháng sinh đặc trị như Amoxicillin, Clarithromycin, Tetracyclin… và được giám sát tình trạng bệnh lý theo định kỳ. Các loại kháng sinh liều cao này có khả năng úc chế vi khuẩn rất mạnh, tuy nhiên lại tiềm ẩn một số tác dụng phụ nguy hại đối với sức khỏe người bệnh nếu sử dụng trong thời gian dài.
Chuyên gia Vitos đưa ra lời khuyên người bệnh nên sử dụng các loại dược phẩm có thành phần từ thiên nhiên để giảm thiểu tối đa tác dụng không mong muốn, vừa hỗ trợ điều trị vừa bổ sung chất dinh dưỡng đẩm bảo sức khỏe thể chất người bệnh. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Dạ dày Vitos thành phần 100% từ thiên nhiên, chiết xuất từ các loại thảo dược như lá khôi tía, trữa ma căn, vo vối rừng, uất kim, nga truật… Quy tình tuyển chọn nghiêm ngặt đạt chuẩn GACP đảm bảo nguồn nguyên liệu đạt chất lượng cao, an toàn với người sử dụng.
Vi khuẩn HP là gì?
Helicobacter pylori (HP), trước đây có tên Campylobacter pylori, là một loại xoắn khuẩn gram âm, sống trong lớp nhày trên bề mặt niêm mạc dạ dày. H. Pylori được Robin Warren và Barry Marshall phát hiện thấy năm 1982. Chúng gây ra viêm loét dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày.
Nguồn sinh của vi khuẩn HP
Vi khuẩn này ký sinh trong lớp nhày phủ trên bề mặt niêm mạc, lớp dịch này có nhiệm vụ bảo vệ các tế bào niêm mạc khỏi những tạc động từ axit HCl. Không chỉ vậy, vi khuẩn Hp còn có ở miệng, vòm học, dịch dạ dày, hay cả phân của người bệnh.
Vi khuẩn HP sẽ chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
Các loại vi khuẩn đều không thể chịu được nhiệt độ cao và có thể bị tiêu diệt ở 100 độ C. Vi khuẩn Hp không phải là ngoại lệ. Nhiệt độ bên trong cơ thể khoảng 37 độ, mức nhiệt này an toàn đối với sự tồn tại của vi khuẩn này. Khi gặp phải môi trường có nhiệt độ cao, với thời gian tiếp xúc lâu, vi khuẩn Hp hoàn toàn bị loại bỏ.Cần lưu ý, vi khuẩn Hp có thể tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định ở môi trường ngoài cơ thể. Không chỉ vậy, H.pylori có thể tồn tại được cả trong môi trường nước, đất, không khí hoặc bám vào bất kỳ vật chủ nào khác. Để đảm bảo an toàn, tránh lây nhiễm giữa người với người, chúng ta nên khử trùng các vật dụng như đũa, bát… ở nhiệt độ cao (100 độ C) trong khoảng thời gian ít nhất là 5 phút.
Vi khuẩn HP có lây được không?
Vi khuẩn Hp có chữa được không, có lây truyền không? Qua những thông tin kể trên, chắc chắn chúng ta đã có được câu trả lời cho băn khoăn trên. Vi khuẩn Hp hoàn toàn có thể lây truyền giữa người với người qua nhiều đường lây nhiễm khác nhau. Đặc biệt, hầu hết các gia đình Việt Nam đều có thói quen ăn chung bát như dùng chung bát nước chấm, hay ăn chung bát canh, đĩa thức ăn… thói quen này gián tiếp làm vi khuẩn Hp nhanh chóng lan truyền từ người này sang người khác. Các con đường lây nhiễm của vi khuẩn Hp
Qua đường miệng - miệng: đây là con đường truyền nhiễm chủ yếu của vi khuẩn Hp. Qua việc tiếp xúc với nước bọt hay dịch tiết đường tiêu hóa của người bệnh, vi khuẩn H.pylori sẽ có cơ hội được “di chuyển” dang một môi trường sống mới – đó là cơ thể một người khác. Chính vì vậy, trong một gia đình có người nhiễm vi khuẩn Hp thì những người còn lại đều có nguy cơ rất cao mắc phải loại vi khuẩn này.
Đường phân - miệng: Khuẩn H. Pylori rời khỏi cơ thể qua chất thải rắn rồi phân tán mạnh mẽ vào môi trường. Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh an toàn thực phẩm có thể dễ dàng dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn Hp.
Đường lây truyền khác: Ở trường hợp này, bạn có nguy cơ nhiễm khuẩn Hp từ những dụng cụ, thiết bị y tế. Chẳng hạn như, sau khi nội soi người bị nhiễm khuẩn Hp, đầu dò không được khử trùng đúng cách sẽ còn vi khuẩn bám lại. Lúc này, nếu các nhân viên y tế tiếp tục dùng dụng cụ kia để tiến hành chẩn đoán cho người khỏe mạnh, họ sẽ vô tình phát tán vi khuẩn.
Triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP
Vi khuẩn HP hoạt động trong dạ dày sẽ làm cho cơ thể xuất hiện hàng loạt các triệu chứng bất thường. Cụ thể đó là các triệu chứng sau:
Cảm giác trướng bụng đầy hơi: Đây là cảm giác phổ biến đối với những người bệnh nhiễm vi khuẩn HP, họ hay thấy đầy hơi, chướng bụng kể cả trước lẫn sau khi ăn.
Đau bụng: Người bệnh nhiễm khuẩn Hp thường có dấu hiệu đau bụng, nhất là đau ở vùng thượng vị. Ngoài cảm giác đau quặn thắt bệnh nhân còn thấy nóng rát, cơn đau khó chịu này xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào nhưng thường xảy ra nhiều nhất lúc bụng đói hoặc sau khi dùng bữa.
Nhiễm vi khuẩn HP có chữa được không?
Vi khuẩn Hp hoàn có thể chữa trị được nếu người bệnh được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời. Thông thường, vi khuẩn H.pylori ở giai đoạn đầu chưa tạo ra nhiều thay đổi đối với sức khỏe, các triệu chứng chưa rõ ràng, khiến người bệnh có tâm lý chủ quan. Các chuyên gia cho rằng, nếu được phát hiện sớm và điều trị hiệu quả ngay từ đầu, khả năng chữa khỏi là từ 50%.
Nhưng khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng như ợ hơi, ợ chua, đau bụng, đầy hơi, khó tiêu… Đó là đấu hiệu cho biết đó là thời điểm quan trọng để thực hiện điều trị trước khí những biến chứng nguy hiểm như viêm loét dạ dày, đau dạ dày, teo niêm mạc dạ dày… có thể xảy ra.
Thông thường, khi điều trị vi khuẩn H.pylori, người bệnh sẽ được chỉ định uống một số loại thuốc kháng sinh đặc trị như Amoxicillin, Clarithromycin, Tetracyclin… và được giám sát tình trạng bệnh lý theo định kỳ. Các loại kháng sinh liều cao này có khả năng úc chế vi khuẩn rất mạnh, tuy nhiên lại tiềm ẩn một số tác dụng phụ nguy hại đối với sức khỏe người bệnh nếu sử dụng trong thời gian dài.
Chuyên gia Vitos đưa ra lời khuyên người bệnh nên sử dụng các loại dược phẩm có thành phần từ thiên nhiên để giảm thiểu tối đa tác dụng không mong muốn, vừa hỗ trợ điều trị vừa bổ sung chất dinh dưỡng đẩm bảo sức khỏe thể chất người bệnh. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Dạ dày Vitos thành phần 100% từ thiên nhiên, chiết xuất từ các loại thảo dược như lá khôi tía, trữa ma căn, vo vối rừng, uất kim, nga truật… Quy tình tuyển chọn nghiêm ngặt đạt chuẩn GACP đảm bảo nguồn nguyên liệu đạt chất lượng cao, an toàn với người sử dụng.