Bệnh đại tràng nên ăn gì, kiêng gì ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hỗ trợ xử lý bệnh, giúp giảm bớt tình trạng đầy hơi, đau bụng và đại tiện bất thường. Vậy viêm loét đại tràng là gì? Nhận biết bệnh như thế nào? Phác đồ điều trị bệnh ra sao? Những thông tin quan trọng này sẽ được chuyên gia dạ dày Vitos giải thích qua bài viết dưới đây.
Viêm loét đại tràng và những điều cần biết
Đại tràng hay còn được biết đến với một tên gọi khác – ruột già, ở vị trí gần cuối trong ống tiêu hóa. Đại tràng ở dưới ruột non và trên hậu môn. Đây là một bộ phận vô cùng quan trọng đối với hệ thống tiêu hóa. Viêm loét đại tràng là hiện tượng lớp lót – lớp niêm mạc tại cơ quan này chịu tổn thương lâu ngày do nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn đến các tình trạng viêm loét, nhiễm trùng ở đại tràng. Tên khoa học của bệnh lý này là Ulcerative Colitis, viết tắt là UC.
Triệu chứng viêm loét đại tràng
Đi ngoài ra máu: Triệu chứng thường gặp nhất là đau bụng và tiêu chảy, phân nhầy và có máu. Đi cầu có thể làm dịu cơn đau ở phần bên trái của ổ bụng. Khi UC tiến triển xấu đi, tiêu chảy sẽ gia tăng và thường gặp đi cầu thường xuyên trong ngày. Giai đoạn thuyên giảm có thể sẽ diễn ra, nhưng hơn 75% bệnh nhân sẽ tái phát.
Bị sốt: Tế bào niêm mạc dạ dày bị viêm, loét tiếp xúc với các loại thực phẩm, vi khuẩn từ dạ dày ruột, từ đó dẫn đến nhiễm trùng. Người bệnh khi gặp phải triệu chứng này cần điều trị càng sớm càng tốt.
Mức độ nguy hiểm của viêm loét dạ dày tá tràng
Bệnh lý này không thể xem nhẹ, nó tiềm ẩn những mầm bệnh khác trong dạ dày tá tràng nếu không được điều trị kịp thời như: thủng dạ dày, xuất huyết dạ dày, bệnh gan, loãng xương,....
Viêm loét dạ dày tá tràng và những nguyên nhân
Vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhập: Các trường hợp bị viêm loét dạ dày do tác động của vi khuẩn, ký sinh trùng chủ yếu là do amip – một loại ký sinh trùng đơn bào, cấu tạo đơn giản, nhưng khi xâm nhập vào cơ thể lại rất nguy hiểm đối với sức khỏe. Trùng amip tồn tại trong môi trường nước ngọt, ao, hồ, sông, nơi có dòng nước chảy chậm.
Do bệnh lao ruột: Các trực khuẩn lao được bảo vệ khỏi dịch tiêu hóa trong dạ dày bằng lớp áo chất béo và do đó có thể đi vào ruột non và gây nhiễm hồi tràng - khu vực hồi manh tràng, hỗng tràng và tá tràng theo tần số giảm dần.
Do sử dụng thuốc kháng sinh hàng ngày: Kháng sinh là một trong những tác động rất xấu đến dạ dày cũng như đại tràng, nếu sử dụng trong thời gian dài, lâu dần sẽ có nguy cơ cao mắc phải bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Viêm loét đại tràng ăn gì?
Viêm loét đại tràng ăn kiêng gì?
Sữa chua và các sản phẩm từ sữa
Kiểm soát chất xơ nạp vào cơ thể
Tránh các loại thực phẩm như bắp cải, đậu, bông cải xanh,.....
Hạn chế sử dụng đồ uống có gas.
Viêm loét đại tràng nên ăn gì?
Trong chế độ ăn uống hàng ngày, người bị viêm loét đại tràng cần chú ý: uống nhiều nước, ăn nhiều sữa chua và các loại cá, bột yến mạch, thịt nạc,.....
Viêm loét đại tràng khó điều trị và tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa sức khỏe của người bệnh. Hi vọng rằng những thông tin tổng quan về bệnh chuyên gia Dạ dày Vitos chia sẻ trên đây có ích với bạn đọc. Liên hệ theo số 0972.261.222 để được tư vấn sức khỏe trực tiếp.
Viêm loét đại tràng và những điều cần biết
Đại tràng hay còn được biết đến với một tên gọi khác – ruột già, ở vị trí gần cuối trong ống tiêu hóa. Đại tràng ở dưới ruột non và trên hậu môn. Đây là một bộ phận vô cùng quan trọng đối với hệ thống tiêu hóa. Viêm loét đại tràng là hiện tượng lớp lót – lớp niêm mạc tại cơ quan này chịu tổn thương lâu ngày do nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn đến các tình trạng viêm loét, nhiễm trùng ở đại tràng. Tên khoa học của bệnh lý này là Ulcerative Colitis, viết tắt là UC.
Triệu chứng viêm loét đại tràng
Đi ngoài ra máu: Triệu chứng thường gặp nhất là đau bụng và tiêu chảy, phân nhầy và có máu. Đi cầu có thể làm dịu cơn đau ở phần bên trái của ổ bụng. Khi UC tiến triển xấu đi, tiêu chảy sẽ gia tăng và thường gặp đi cầu thường xuyên trong ngày. Giai đoạn thuyên giảm có thể sẽ diễn ra, nhưng hơn 75% bệnh nhân sẽ tái phát.
Bị sốt: Tế bào niêm mạc dạ dày bị viêm, loét tiếp xúc với các loại thực phẩm, vi khuẩn từ dạ dày ruột, từ đó dẫn đến nhiễm trùng. Người bệnh khi gặp phải triệu chứng này cần điều trị càng sớm càng tốt.
Mức độ nguy hiểm của viêm loét dạ dày tá tràng
Bệnh lý này không thể xem nhẹ, nó tiềm ẩn những mầm bệnh khác trong dạ dày tá tràng nếu không được điều trị kịp thời như: thủng dạ dày, xuất huyết dạ dày, bệnh gan, loãng xương,....
Viêm loét dạ dày tá tràng và những nguyên nhân
Vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhập: Các trường hợp bị viêm loét dạ dày do tác động của vi khuẩn, ký sinh trùng chủ yếu là do amip – một loại ký sinh trùng đơn bào, cấu tạo đơn giản, nhưng khi xâm nhập vào cơ thể lại rất nguy hiểm đối với sức khỏe. Trùng amip tồn tại trong môi trường nước ngọt, ao, hồ, sông, nơi có dòng nước chảy chậm.
Do bệnh lao ruột: Các trực khuẩn lao được bảo vệ khỏi dịch tiêu hóa trong dạ dày bằng lớp áo chất béo và do đó có thể đi vào ruột non và gây nhiễm hồi tràng - khu vực hồi manh tràng, hỗng tràng và tá tràng theo tần số giảm dần.
Do sử dụng thuốc kháng sinh hàng ngày: Kháng sinh là một trong những tác động rất xấu đến dạ dày cũng như đại tràng, nếu sử dụng trong thời gian dài, lâu dần sẽ có nguy cơ cao mắc phải bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Viêm loét đại tràng ăn gì?
Viêm loét đại tràng ăn kiêng gì?
Sữa chua và các sản phẩm từ sữa
Kiểm soát chất xơ nạp vào cơ thể
Tránh các loại thực phẩm như bắp cải, đậu, bông cải xanh,.....
Hạn chế sử dụng đồ uống có gas.
Viêm loét đại tràng nên ăn gì?
Trong chế độ ăn uống hàng ngày, người bị viêm loét đại tràng cần chú ý: uống nhiều nước, ăn nhiều sữa chua và các loại cá, bột yến mạch, thịt nạc,.....
Viêm loét đại tràng khó điều trị và tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa sức khỏe của người bệnh. Hi vọng rằng những thông tin tổng quan về bệnh chuyên gia Dạ dày Vitos chia sẻ trên đây có ích với bạn đọc. Liên hệ theo số 0972.261.222 để được tư vấn sức khỏe trực tiếp.